Soạn văn 10 CTST ngắn nhất bài 2 Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội

Soạn bài đọc bài 2 Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội sách ngữ văn 10 tập 1 chân trời sáng tạo ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1: Ngữ liệu đã đáp ứng được yêu cầu về bố cục đối với kiểu bài nghị luận về một vấn đề xã hội hay chưa?

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

 Câu 2: Việc tác giả dành đoạn đầu trong thân bài để đưa ra cách hiểu về ''khái niệm'' thần tượng có tác dụng như thế nào trong việc triển khai vấn đề ?

Câu 3: Nhận xét về cách người viết sử dụng lí lẽ và bằng chứng để làm sáng tỏ các luận điểm chính trong bài văn

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 4: Nêu một số từ ngữ, câu văn cho thấy người viết đã chú ý thể hiện quan điểm của mình, nhận xét về cách thể hiện ấy

Câu 5: Bạn rút được kinh nghiệm hay lưu ý gì trong cách trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống từ ngữ liệu trên ?

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Hãy viết văn bản nghị luận, trình bày ý kiến về một trong những vấn đề sau

-Tầm quan trọng của động cơ học tập

-Ứng xử tên không gian mạng

-Quan niệm về lòng vị tha

-Thị hiếu của thanh niên ngày nay,..

II. Soạn bài siêu ngắn: Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1: Ngữ liệu đã đáp ứng đầy đủ yêu cầu về bố cục đối với một bài về nghị luận xã hội. Ngữ liệu có đầy đủ mở bài, thân bài và kết bài cũng như nêu được vấn đề cần nghị luận cùng lí lẽ, dẫn chứng rõ ràng

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

 Câu 2: Điều này sẽ giúp vấn đề được triển khai một cách thuận lợi hơn dựa trên khái niệm đã được giải thích rõ ràng. Các lí lẽ cũng dễ liên kết và giúp làm sáng tỏ được vấn đề đang nói đến

Câu 3: Người viết sử dụng lí lẽ và bằng chứng khá hợp lý. Đầu tiên, người viết đã chọn ra ba luận điểm chính và chia làm ba đoạn: xác định đúng về cách hiểu thần tượng, giải thích lí do dẫn đến sự ngộ nhận về thần tượng, mục đích của việc tìm kiếm thần tượng là gì. Sau mỗi luận điểm, người viết sẽ đưa ra lí lẽ kèm với dẫn chứng cụ thể để làm sáng tỏ luận điểm đó

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 4: 

  • ''Xung quanh này, theo tôi, có mấy câu hỏi cần được trả lời thỏa đáng..''
  • ''Câu trả lời, theo tôi, là phải cả hai''

Đây là một cách sử dụng khéo léo để thể hiện rõ ràng là đây là quan điểm cá nhân. chứ không phải bao trùm tất cả. Điều này sẽ làm cho luận điểm mang tính thuyết phục hơn và dễ trao đổi ý kiến hơn

Câu 5: Tôi thấy được khi trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống cần phải:

  • Nêu và giải thích được vấn đề cần nghị luận
  • Trình bày phải đủ ba phần mở, thân, kết
  • Có luận điểm kèm với lí lẽ, dãn chúng rõ rầng
  • Luôn phải chú ý thể hiện được đây là quan điểm của bản thân

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Hiện nay, thế giới ngày càng phát triển kèm theo đó là những yêu cầu ngày càng cao về giáo dục, học tập. Nhiều người cảm thấy không có ý chí, mệt mỏi vì áp lực. Đó chính là lúc chúng ta cần phải có động cơ học tập. Động cơ học tập là một yếu tố quan trọng giúp con người có đươc ý cý, biết cố gắng vươn lên trong học tập

Đầu tiên, chúng ta cần phải hiểu động cơ học tập là gì. Theo từ điển Tiếng Việt: “Động cơ là những gì thôi thúc con người có những ứng xử nhất định một cách vô thức hay hữu ý và thường gắn liền với những nhu cầu”. Như vậy có thể hiểu, động cơ học tập là một yếu tố định hướng, thúc đẩy hoạt động học tập của học sinh, giúp các em tìm ra được nhu cầu và có được tinh thần quyết tâm, phấn đấu trong học tập

Động cơ học tập rất quan trọng đối với quá trình học tập của học sinh. Thứ nhất, có được động cơ học tập sẽ giúp các em tập trung vào bài học hơn. Khi một người có được động cơ học tập thì người đó sẽ càng có nhu cầu tìm tòi để thỏa mãn sự ham học hỏi của bản thân mình. Như khi có được cảm giác thích thú với nội dung, cách giảng dạy của môn học nào đấy. Học sinh đó sẽ dần trở nên ham học hỏi, thích thú tìm hiểu mỗi khi đến tiết học đó. Sự chăm chỉ, tập trung của em học sinh đó sẽ tăng dần lên

Thứ hai, động cơ học tập còn giúp con người biết được mình muốn gì, học về cái gì để từ đó có sự lựa chọn tốt nhất cho bản thân. Lúc có được động cơ học tập ở nhiều môn học , học sinh sẽ cố gắng tìm hiểu, tập trung cho từng môn học từ lý thuyết, thực  hành và cách truyền tải của giáo viên. Khi tìm hiểu kĩ càng, học sinh đó sẽ biết được đâu là những môn học phù hợp cho tương lai của mình trên con đường học hành

Động cơ học tập không phải tự nhiên mà có. Nó được hình thành phụ thuộc nhiều về cách xây dựng bài học, cách giảng dạy, truyền tải của mỗi giáo viên. Cách giảng dạy tốt thì sẽ dễ dàng tạo ra được động lực học tập cho các em học sinh

Nói tóm lại, động cơ học tập là mộ phần rất quan trọng đối  với con người trong suốt hành trình của mình. Ham học hỏi, tìm hiểu sẽ mọi người phát triển và tiến bộ hơn trong tương lai

III. Soạn bài ngắn nhất: Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1: Ngữ liệu đã đáp ứng đầy đủ yêu cầu về bố cục đối với một bài về nghị luận xã hội.

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

 Câu 2: Điều này sẽ giúp vấn đề được triển khai một cách thuận lợi hơn dựa trên khái niệm đã được giải thích rõ ràng. 

Câu 3: Người viết sử dụng lí lẽ và bằng chứng khá hợp lý. Đầu tiên, người viết đã chọn ra ba luận điểm chính và chia làm ba đoạn: xác định đúng về cách hiểu thần tượng, giải thích lí do dẫn đến sự ngộ nhận về thần tượng, mục đích của việc tìm kiếm thần tượng là gì.

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 4: 

  • ''Xung quanh này, theo tôi, có mấy câu hỏi cần được trả lời thỏa đáng..''
  • ''Câu trả lời, theo tôi, là phải cả hai''

Đây là một cách sử dụng khéo léo để thể hiện rõ ràng là đây là quan điểm cá nhân. chứ không phải bao trùm tất cả. 

Câu 5: 

  • Nêu và giải thích được vấn đề cần nghị luận
  • Trình bày phải đủ ba phần mở, thân, kết
  • Có luận điểm kèm với lí lẽ, dãn chúng rõ rầng
  • Luôn phải chú ý thể hiện được đây là quan điểm của bản thân

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Hiện nay, thế giới ngày càng phát triển kèm theo đó là những yêu cầu ngày càng cao về giáo dục, học tập. Nhiều người cảm thấy không có ý chí, mệt mỏi vì áp lực. Đó chính là lúc chúng ta cần phải có động cơ học tập. 

Đầu tiên, chúng ta cần phải hiểu động cơ học tập là gì. Theo từ điển Tiếng Việt: “Động cơ là những gì thôi thúc con người có những ứng xử nhất định một cách vô thức hay hữu ý và thường gắn liền với những nhu cầu”. Như vậy có thể hiểu, động cơ học tập là một yếu tố định hướng, thúc đẩy hoạt động học tập của học sinh, giúp các em tìm ra được nhu cầu và có được tinh thần quyết tâm, phấn đấu trong học tập

Thứ hai, động cơ học tập còn giúp con người biết được mình muốn gì, học về cái gì để từ đó có sự lựa chọn tốt nhất cho bản thân. Lúc có được động cơ học tập ở nhiều môn học , học sinh sẽ cố gắng tìm hiểu, tập trung cho từng môn học từ lý thuyết, thực  hành và cách truyền tải của giáo viên. Khi tìm hiểu kĩ càng, học sinh đó sẽ biết được đâu là những môn học phù hợp cho tương lai của mình trên con đường học hành

Động cơ học tập không phải tự nhiên mà có. Nó được hình thành phụ thuộc nhiều về cách xây dựng bài học, cách giảng dạy, truyền tải của mỗi giáo viên. Cách giảng dạy tốt thì sẽ dễ dàng tạo ra được động lực học tập cho các em học sinh

Nói tóm lại, động cơ học tập là mộ phần rất quan trọng đối  với con người trong suốt hành trình của mình. Ham học hỏi, tìm hiểu sẽ mọi người phát triển và tiến bộ hơn trong tương lai

IV. Soạn bài cực ngắn: Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội

1. CÂU HỎI TRƯỚC KHI ĐỌC

Câu 1: Ngữ liệu có đầy đủ mở bài, thân bài và kết bài cũng như nêu được vấn đề cần nghị luận cùng lí lẽ, dẫn chứng rõ ràng

2. CÂU HỎI ĐỌC VĂN BẢN

 Câu 2: Các lí lẽ cũng dễ liên kết và giúp làm sáng tỏ được vấn đề đang nói đến

Câu 3: Giải thích lí do dẫn đến sự ngộ nhận về thần tượng, mục đích của việc tìm kiếm thần tượng là gì. 

3. CÂU HỎI SAU KHI ĐỌC

Câu 4:  Đây là một cách sử dụng khéo léo để thể hiện rõ ràng là đây là quan điểm cá nhân.

Câu 5: 

  • Nêu và giải thích được vấn đề cần nghị luận
  • Trình bày phải đủ ba phần mở, thân, kết
  • Có luận điểm kèm với lí lẽ, dãn chúng rõ rầng
  • Luôn phải chú ý thể hiện được đây là quan điểm của bản thân

BÀI TẬP VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Hiện nay, thế giới ngày càng phát triển kèm theo đó là những yêu cầu ngày càng cao về giáo dục, học tập. Nhiều người cảm thấy không có ý chí, mệt mỏi vì áp lực. Đó chính là lúc chúng ta cần phải có động cơ học tập. Động cơ học tập là một yếu tố quan trọng giúp con người có đươc ý cý, biết cố gắng vươn lên trong học tập

Thứ hai, động cơ học tập còn giúp con người biết được mình muốn gì, học về cái gì để từ đó có sự lựa chọn tốt nhất cho bản thân. Lúc có được động cơ học tập ở nhiều môn học , học sinh sẽ cố gắng tìm hiểu, tập trung cho từng môn học từ lý thuyết, thực  hành và cách truyền tải của giáo viên. Khi tìm hiểu kĩ càng, học sinh đó sẽ biết được đâu là những môn học phù hợp cho tương lai của mình trên con đường học hành

Nói tóm lại, động cơ học tập là mộ phần rất quan trọng đối  với con người trong suốt hành trình của mình. Ham học hỏi, tìm hiểu sẽ mọi người phát triển và tiến bộ hơn trong tương lai

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài 2 Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội ngắn nhất, soạn bài 2 Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội văn 10 chân trời sáng tạo, soạn văn 10 CTST bài 2 Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội

Xem thêm các môn học

Soạn văn 10 chân trời ngắn nhất


Copyright @2024 - Designed by baivan.net