Soạn văn 10 ngắn nhất bài: Lập dàn ý cho bài văn nghị luận

Soạn bài: “Lập dàn ý cho bài văn nghị luận” - ngữ văn 10 tập 2 ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Lập dàn ý cho bài văn nghị luận” cực ngắn – baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học: 

Bài tập 1: trang 91 sgk Ngữ văn 10 tập 2

Sau đây là một đề làm văn:

"Trong một lần nói chuyện với học sinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ "Có tài mà không có đức là ngưòi vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó "

Theo anh chị nên hiểu và vận dụng lời dậy đó như thế nào?

Một bạn đã tìm được một ý:

a) Giai thích khái niệm về tài và đức

b) Có tài mà không có đức là người vô dụng

c) Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó

Hãy:

  • Bổ sung các ý còn thiếu
  • Lập dàn ý bài văn.

Bài tập 2: trang 91 sgk Ngữ văn 9 tập 2

Hãy lập dàn ý cho bài văn nghị luận với đề bài sau:

Trong lớp anh (chị) có mội sô bạn gặp khó khăn trong đời sống nên chểnh mảng học tập. Các bạn đó thường mượn câu tục ngữ ”Cái khó bó cái khôn ” để tự biện hộ, theo anh (chị) nên hiểu và vận dụng câu tục ngữ này như thế nào?

II. Soạn bài siêu ngắn: Lập dàn ý cho bài văn nghị luận

Bài tập 1: 

a) Bổ sung các ý:

  • Mối quan hệ giữa tài và đức trong mỗi con người
  • Bài học rút ra cho mỗi người để hướng đến sự hoàn thiện cả tài và đức cho bản thân

b) Dàn bài:

1. Mở bài: Đưa ra vấn đề nghị luận, trích dẫn câu nói của Bác

2. Thân bài:

Giải: giải thích câu nói của Bác: Tài và đức là hai đức tính cần có của mỗi con người, nếu chỉ có tài mà không có đức thì nhân phẩm con người khi đã không có thì chẳng thể làm được gì có ích và ngược lại kẻ có đức mà không có tài năng thì chẳng thể có khả năng hoàn thành việc gì cả.

Bình: 

  • Khẳng định tính đúng sai của vấn đề
  • Lí giải tại sao có tài mà không có đức thì là người vô dụng
  • Giải thích vì sao có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó
  • Tài và đức có mối quan hệ chặt chẽ với nhau ntn

Luận: 

  • Đưa ra những ví dụ chứng minh vấn đề, về những con người tấm gương trong cuộc sống. Phê phán những con người sống không đúng có đức mà không có tài hoặc có tài mà không có đức.

Rút:

  • Đưa ra bài học kinh nghiệm tích lũy cho bản thân và mọi người.

3. Kết bài:

  • Khẳng định lại ý nghĩa, giá trị và sức ảnh hưởng từ lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Bài tập 2: Dàn ý:

1. Mở bài: Trong cuộc sống, đôi khi những khó khăn của hoàn cảnh làm ảnh hưởng tới việc phát huy khả năng của con người. Chính từ những kinh nghệm đúc kết của bản thân mình nên chúng ta có câu tục ngữ:  "cái khó bó cái khôn”.

2. Thân bài:

Giải: giải thích " Cái khó bó cái khôn"

  • Cái khó:  khó khăn trở ngại trong cuộc sống mà mỗi người chúng ta ai trong đời cũng từng mắc phải
  • Cái khôn: khả năng suy nghĩ sáng tạo cũng như những nhận thức đúng đắn về sự vật, sự việc, dự tính, phán đoán được tình huống phát triển của sự việc, đề ra cách thức giải quyết vấn đề không đề gặp phải.
  • bó: cái trói buộc kìm hãm
  • Cái khó bó cái khôn: khó khăn trong cuộc sống thường hạn chế nhiều đến việc phát huy tài năng, sức sáng tạo của con người

Bình: Khẳng định lại tính đúng sai vấn đề:

  • Mặt đúng: Con người bao giờ cũng chịu ảnh hưởng, tác động của hoàn cảnh (ít hay nhiều). Chẳng hạn, những bạn có điều kiện thuận lợi như gia đình giàu có, thời gian nhiều, tài liệu đủ, thầy giỏi, bạn tốt.. .sẽ có thể học tốt hơn những bạn nhà nghèo, thời gian dành cho học tập ít. điều kiện lài liệu, thầy, bạn...cũng thiếu thốn.
  • Mặt chưa đúng: Bài học mà câu tục ngữ nêu ra còn phiến diện, chưa đánh giá đúng mức vai trò của cá nhân trong việc vươn lên trên hoàn cảnh, thậm chí cải tạo hoàn cảnh. Bằng chứng là nhiều bạn có hoàn cảnh khó khăn vẫn học tốt, ngược lại nhiều bạn có điều kiện thuận lợi nhưng do ỷ lại nên vẫn học yếu.

Luận: Đưa ra kết luận, nêu ra những ví dụ điển hình chứng minh cho câu tục ngữ

Rút: Đưa ra bài học cho bản thân và mọi người:

  • Trước khi suy tính vấn đề gì cần tính đến những điều kiện khách quan để hạn chế tối đa sự phụ thuộc của vấn đề đó vào yếu tố bên ngoài.
  • Trong hoàn cảnh nào cũng cần đặt lên hàng đầu sự nỗ lực chủ quan, lấy ý chí và nghị lực để vượt qua khó khăn.

3. Kết bài: Khẳng định, đánh giá

  • Hoàn cảnh khó khăn như những thách thức trên bước đường chinh phục. Khó khăn càng nhiều thì khi đạt tới đỉnh cao ta càng thấy giá trị của vinh quang. Câu tục ngữ giúp ta nhận thức được một thực tế nhưng hiểu cặn kẽ mọi mặt sẽ khiến ta không nản lòng.

III. Soạn bài ngắn nhất: Lập dàn ý cho bài văn nghị luận

Bài tập 1: 

a) Bổ sung các ý: 

  • Mối quan hệ giữa tài và đức trong mỗi con người. 
  • Bài học rút ra 

b) Dàn bài:

Mở bài: Đưa ra vấn đề nghị luận, trích dẫn câu nói của Bác

Thân bài:

1. Giải: giải thích câu nói của Bác: Tài và đức là hai đức tính cần có của mỗi con người, nếu chỉ có tài mà không có đức thì nhân phẩm con người khi đã không có thì chẳng thể làm được gì có ích và ngược lại kẻ có đức mà không có tài năng thì chẳng thể có khả năng hoàn thành việc gì cả.

2. Bình: Khẳng định tính đúng sai của vấn đề

- Lí giải tại sao có tài mà không có đức thì là người vô dụng

- Giai thích vì sao có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó

- Tài và đức có mối quan hệ chặt chẽ với nhau ntn

Luận: Ví dụ chứng minh

Rút: Bài học kinh nghiệm.

Kết bài:  ý nghĩa, giá trị và sức ảnh hưởng từ lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Bài tập 2: Dàn ý:

Mở bài: Trong cuộc sống, đôi khi những khó khăn của hoàn cảnh làm ảnh hưởng tới việc phát huy khả năng của con người. Chính từ những kinh nghệm đúc kết của bản thân mình nên chúng ta có câu tục ngữ:  "cái khó bó cái khôn”.

Thân bài:

Giải: giải thích " Cái khó bó cái khôn"

1. Cái khó:  khó khăn trở ngại trong cuộc sống mà mỗi người chúng ta ai trong đời cũng từng mắc phải

2. Cái khôn: khả năng suy nghĩ sáng tạo cũng như những nhận thức đúng đắn về sự vật, sự việc, dự tính, phán đoán được tình huống phát triển của sự việc, đề ra cách thức giải quyết vấn đề không đề gặp phải.

3. bó: cái trói buộc kìm hãm

4. Cái khó bó cái khôn: khó khăn trong cuộc sống thường hạn chế nhiều đến việc phát huy tài năng, sức sáng tạo của con người

Bình: Khẳng định lại tính đúng sai vấn đề:

1. Mặt đúng: Con người bao giờ cũng chịu ảnh hưởng, tác động của hoàn cảnh (ít hay nhiều). 

2. Mặt chưa đúng: Bài học mà câu tục ngữ nêu ra còn phiến diện, chưa đánh giá đúng mức vai trò của cá nhân trong việc vươn lên trên hoàn cảnh, thậm chí cải tạo hoàn cảnh. 

Luận: kết luận, nêu ra ví dụ 

Rút: Bài học cho bản thân

1. Trước khi suy tính vấn đề gì cần tính đến những điều kiện khách quan để hạn chế tối đa sự phụ thuộc của vấn đề đó vào yếu tố bên ngoài.

2. Trong hoàn cảnh nào cũng cần đặt lên hàng đầu sự nỗ lực chủ quan, lấy ý chí và nghị lực để vượt qua khó khăn.

Kết bài: Khẳng định, đánh giá

- Hoàn cảnh khó khăn như những thách thức trên bước đường chinh phục. 

- Khó khăn càng nhiều thì khi đạt tới đỉnh cao ta càng thấy giá trị của vinh quang.

- Giúp ta nhận thức được một thực tế nhưng hiểu cặn kẽ mọi mặt sẽ khiến ta không nản lòng.

IV. Soạn bài cực ngắn: Lập dàn ý cho bài văn nghị luận

Bài tập 1: 

a) Bổ sung:  Mối quan hệ giữa tài và đức trong mỗi con người. / Bài học rút ra 

b) Dàn bài:

Mở bài: Đưa ra vấn đề nghị luận, trích dẫn câu nói của Bác

Thân bài:

1. Giải: giải thích câu nói của Bác: Tài và đức là hai đức tính cần có của mỗi con người, nếu chỉ có tài mà không có đức thì nhân phẩm con người khi đã không có thì chẳng thể làm được gì có ích và ngược lại kẻ có đức mà không có tài năng thì chẳng thể có khả năng hoàn thành việc gì cả.

2. Bình: Khẳng định tính đúng sai của vấn đề

- Lí giải tại sao có tài mà không có đức thì là người vô dụng

- Giai thích vì sao có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó

- Tài và đức có mối quan hệ chặt chẽ với nhau ntn

3. Luận: Ví dụ chứng minh.

4. Rút: Bài học kinh nghiệm.

Kết bài:  ý nghĩa, giá trị lời dạy Hồ Chí Minh.

Bài tập 2: Dàn ý:

Mở bài: 

- Trong cuộc sống, đôi khi những khó khăn của hoàn cảnh làm ảnh hưởng tới việc phát huy khả năng của con người. Chính từ những kinh nghệm đúc kết của bản thân mình nên chúng ta có câu tục ngữ:  "cái khó bó cái khôn”.

Thân bài:

- Giải: giải thích " Cái khó bó cái khôn"

- Khó khăn trở ngại trong cuộc sống mà mỗi người chúng ta ai trong đời cũng từng mắc phải (Cái khó)

- Khả năng suy nghĩ sáng tạo cũng như những nhận thức đúng đắn về sự vật, sự việc, dự tính, phán đoán được tình huống phát triển của sự việc, đề ra cách thức giải quyết vấn đề không đề gặp phải. (Cái khôn)

- Cái trói buộc kìm hãm (bó)

=>Cái khó bó cái khôn: khó khăn trong cuộc sống thường hạn chế nhiều đến việc phát huy tài năng, sức sáng tạo của con người

- Bình: Khẳng định lại tính đúng sai vấn đề:

- Con người bao giờ cũng chịu ảnh hưởng, tác động của hoàn cảnh (ít hay nhiều).  => Mặt đúng

- Bài học mà câu tục ngữ nêu ra còn phiến diện, chưa đánh giá đúng mức vai trò của cá nhân trong việc vươn lên trên hoàn cảnh, thậm chí cải tạo hoàn cảnh. => Mặt chưa đúng

- Luận: kết luận, nêu ra ví dụ 

- Rút: Bài học cho bản thân

- Điều kiện khách quan để hạn chế tối đa sự phụ thuộc của vấn đề đó vào yếu tố bên ngoài.

3. Kết bài: Khẳng định, đánh giá

 

Tìm kiếm google: soạn bài Lập dàn ý cho bài văn nghị luận , hướng dẫn soạn Lập dàn ý cho bài văn nghị luận ngữ văn 10 tập 2, soạn bài siêu ngắn Lập dàn ý cho bài văn nghị luận ngữ văn 10 tập 2.

Xem thêm các môn học

Soạn văn 10 tập 2 ngắn nhất


Copyright @2024 - Designed by baivan.net