Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint tự nhiên xã hội 3 bộ sách Chân trời sáng tạo bài 20: Cơ quan tiêu hóa (tiết 3). Giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!
BÀI 20
CƠ QUAN TIÊU HÓA
TIẾT 1
KHỞI ĐỘNG
Cả lớp tham gia chơi trò chơi “Truyền điện”
Thi kể tên nhanh các món ăn.
Thức ăn khi vào cơ thể của em sẽ đi qua những bộ phận nào?
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Tìm hiểu nội dung trò chuyện giữa Nam và mẹ
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI
Quan sát Hình 1 tr.84 và trả lời câu hỏi:
Một số bộ phận khác của cơ quan tiêu hóa: dạ dày, thực quản, gan, túi mật, ruột non, ruột già, hậu môn.
Trong bánh mì, cơm,...có chứa nhiều tinh bột, khi cho vào miệng, nước bọt trong miệng sẽ giúp thủy phân tinh bột tạo thành đường, làm cho ta càng nhai thì càng cảm giác có vị ngọt.
Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan tiêu hóa trên hình.
KẾT LUẬN
THẢO LUẬN NHÓM
Khi chúng ta ăn vào một miếng táo, miếng táo sẽ đi như thế nào trong cơ thể em? Chỉ trên sơ đồ cơ quan tiêu hóa và nói với bạn về đường đi của miếng táo trong cơ thể.
Khi chúng ta ăn vào một miếng táo, miếng táo sẽ đi từ miệng, tuyến nước bọt qua thực quản vào dạ dày, ruột non, ruột già.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
Em về nhà theo dõi lịch trình sinh hoạt ba ngày của bản thân, ghi lại vào phiếu số bữa ăn của từng ngày, các loại thức ăn, đồ uống đã sử dụng, số lần đi vệ sinh trong một ngày.
TIẾT 2
KHỞI ĐỘNG
Cả lớp tham gia chơi trò chơi “Ai nhanh? Ai đúng?”
NỘI DUNG BÀI HỌC
1.Tìm hiểu quá trình tiêu hóa thức ăn trong cơ thể
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI
Quan sát Hình 3 SGK tr.86 và trả lời câu hỏi:
Quá trình tiêu hóa:
Quá trình tiêu hóa:
KẾT LUẬN
Em hãy nói tên các bộ phận của cơ quan tiêu hóa và mô tả lại quá trình tiêu hóa thức ăn của cơ thể.
KẾT LUẬN
Cơ quan tiêu hóa có chức năng biến đổi thức ăn, đồ uống thành các chất dinh dưỡng nuôi cơ thể, đồng thời thải các chất cặn bã ra ngoài.
Khi cơ quan tiêu hóa hoạt động bình thường thì số lần đi vệ sinh trong một ngày là khoảng bao nhiêu?
KẾT LUẬN
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
Em về nhà hỏi người thân trong gia đình về số lần đi vệ sinh trong một ngày, từ đó giúp họ biết được cơ quan tiêu hóa của họ đang hoạt động bình thường hay gặp vấn đề nào không.
TIẾT 3
KHỞI ĐỘNG
Sau khi ăn trưa hoặc ăn tối xong, em thường làm gì?
NỘI DUNG BÀI HỌC
1.Tìm hiểu câu chuyện của bạn An
Quan sát Hình 5a-5d SGK tr.88 và trả lời câu hỏi:
KẾT LUẬN
Thói quen vừa ăn, vừa xem ti vi hoặc vận độn mạnh sau khi ăn có thể gây ra những ảnh hưởng xấu đối với cơ quan tiêu hóa.
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI
Quan sát Hình 6-9 SGK tr 88, 89 và trả lời câu hỏi:
Em liên hệ thực tế và chia sẻ một số việc bản thân đã làm để chăm sóc và bảo vệ cơ quan tiêu hóa.
KẾT LUẬN
Một bạn bất kì của đội A nêu một câu “Nếu...”, sau đó mời một bạn chơi bất kì ở đội B đáp một câu thì “thì....”.
ð Qua trò chơi trên, em rút ra được bài học gì?
KẾT LUẬN
Cần ăn uống, sinh hoạt đúng cách để cơ quan tiêu hóa khỏe mạnh.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Gián án Powerpoint tự nhiên xã hội 3 chân trời sáng tạo, giáo án điện tử tự nhiên xã hội 3 CTST bài 20: Cơ quan tiêu hóa (tiết 3), giáo án trình chiếu tự nhiên xã hội 3 chân trời bài 20: Cơ quan tiêu hóa (tiết 3)