Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint tự nhiên xã hội 3 bộ sách Chân trời sáng tạo bài 21: Cơ quan tuần hoàn (tiết 2). Giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!
BÀI 21
CƠ QUAN TUẦN HOÀN
TIẾT 1
KHỞI ĐỘNG
Cả lớp tham gia chơi trò chơi “Phóng viên”
Bạn biết gì về trái tim của mình?
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Tìm hiểu các bộ phận của cơ quan tuần hoàn
Quan sát Hình 1 SGK tr.90 và trả lời câu hỏi:
KẾT LUẬN
Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và các mạch máu. Tim nằm trong lồng ngực, giữa hai lá phổi. Các mạch máu nằm ở khắp các cơ quan trong cơ thể.
THẢO LUẬN THEO NHÓM
KẾT LUẬN
THỰC HÀNH VẼ THEO BÀN
Vẽ hình người lên giấy và xé trái tim dán lên hình người đã vẽ.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
TIẾT 2
KHỞI ĐỘNG
Quan sát tranh hình người (có tim và các mạch máu)
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Tìm hiểu đường đi của máu trong sơ đồ tuần hoàn máu
THẢO LUẬN THEO NHÓM
Quan sát sơ đồ Hình 4 SGK tr.92 và trả lời câu hỏi:
Cơ quan tuần hoàn có vai trò gì?
KẾT LUẬN
Quan sát Hình 5a, 5b và làm theo hướng dẫn
KẾT LUẬN
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI
Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể nếu tim ngừng đập? Vì sao?
Tim giữ vai trò quan trọng đối với cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu ngừng lưu thông, các cơ quan ngừng hoạt động và con người sẽ chết.
TỪ KHÓA CỦA BÀI HỌC
Cơ quan tuần hoàn
Tim
Mạch máu
Động mạch
Tĩnh mạch
Mao mạch
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
TIẾT 3
KHỞI ĐỘNG
Cả lớp vận động theo bài hát “Tập thể dục buổi sáng”
Sau khi nhảy em có thấy mệt không?
Em cảm thấy nhịp đập của trái tim mình như thế nào?
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Tìm hiểu câu chuyện của bạn Nam
THẢO LUẬN NHÓM
Quan sát Hình 6a, 6b, 7a, 7b SGK tr.94 và kể lại câu chuyện của Nam theo thứ tự các hình.
Bạn Nam có thể bị bệnh gì về tim? Vì sao? Nêu những điều em biết về bệnh đó.
Kể tên một số bệnh về tim mạch mà em biết.
KẾT LUẬN
2. Tìm hiểu những việc làm để chăm sóc, bảo vệ cơ quan tuần hoàn
TRÒ CHƠI: Đội nào nhanh hơn?
Trong thời gian 3 phút, đội nào phân loại và gắn được các Hình 9-14 SGK tr.95 vào cột “Việc nên làm” và cột “Việc không nên làm” nhanh nhất sẽ thắng cuộc.
Theo em, tại sao chúng ta lại nên làm (hoặc không nên làm) theo các bạn trong mỗi hình trên?
KẾT LUẬN
Để chăm sóc, bảo vệ cơ quan tuần hoàn, em nên ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng; tập thể dục thường xuyên; hoạt động vừa sức; giữ ấm cơ thể khi trời lạnh và sống lạc quan, vui vẻ,....
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI
Quan sát Hình 15, 16 SGK tr.95 và nêu nội dung của tình huống trong hình.
Khuyên bạn không nên đi tất quá chật vì đi tất quá chật khiến lưu thông máu trong cơ thể bị cản trở, đặc biệt ở phần chân.
ð Gây mỏi nhức khớp chân, uể oải, khó chịu.
Khuyên bạn nên nghỉ ngơi và không nên vận động quá sức nữa.
ð Vận động quá sức sẽ dẫn đến nhịp tim bất thường, gia tăng nguy cơ đột quỵ do trụy tim.
KẾT LUẬN
Chúng nên mặc quần áo, đi giày, tất,...vừa với cơ thể để các mạch máu dễ lưu thông. Cần thả lỏng và đi lại nhẹ nhàng sau các hoạt động mạnh (chạy, chơi thể thao) trước khi nghỉ ngơi để tránh gây ảnh hưởng xấu cho im mạch.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Gián án Powerpoint tự nhiên xã hội 3 chân trời sáng tạo, giáo án điện tử tự nhiên xã hội 3 CTST bài 21: Cơ quan tuần hoàn (tiết 2), giáo án trình chiếu tự nhiên xã hội 3 chân trời bài 21: Cơ quan tuần hoàn (tiết 2)