Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint tự nhiên xã hội 3 bộ sách Chân trời sáng tạo bài 28: Trái đất trong hệ mặt trời (tiết 3). Giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!
BÀI 28
TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT TRỜI
TIẾT 1
KHỞI ĐỘNG
Em biết những hành tinh nào trong hệ Mặt trời?
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Giới thiệu hệ Mặt trời
THẢO LUẬN NHÓM
Quan sát Hình 1 SGK tr.116 và trả lời câu hỏi:
KẾT LUẬN
Quan sát sơ đồ hệ Mặt trời và vẽ lại sơ đồ trên giấy, tô màu.
KẾT LUẬN
Có 8 hành tinh trong hệ Mặt trời. Trái đất là một trong các hành tinh này. Các hành tinh quay xung quanh Mặt trời.
THẢO LUẬN NHÓM
Quan sát Hình 3 SGK tr.117 và trả lời câu hỏi:
Em đọc thông tin mở rộng trong bóng mây
KẾT LUẬN
Trái đất chuyển động quanh mình nó theo chiều từ tây sang đông. Nhìn từ cực Bắc xuống, Trái đất quay ngược chiều kim đồng hồ.
THỰC HÀNH THEO CẶP ĐÔI
Trái đất thực hiện những chuyển động nào?
Chiều của các chuyển động của Trái đất như thế nào?
KẾT LUẬN
Trái đất là một hành tinh trong hệ Mặt trời. Trái đất vừa chuyển động quanh mình nó, vừa chuyển động quanh Mặt trời.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
TIẾT 2
KHỞI ĐỘNG
Tại sao lại có hiện tượng ngày và đêm?
Vào ban đêm, Mặt trời ở đâu?
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Thực hành thí nghiệm tìm hiểu ngày và đêm trên Trái Đất
Bước 1: Đặt đèn cố định và chiếu vào quả cầu.
Quan sát và cho biết:
Bước 2: Khi Việt Nam là ban ngày, thì Cu Ba là ban ngày hay ban đêm, vì sao?
KẾT LUẬN
Trái đất có dạng hình cầu nên Mặt trời chỉ chiếu sáng một nửa Trái đất. Tại một vị trí trên Trái đất, khoảng thời gian được Mặt trời chiếu sáng là ban ngày, khoảng thời gian không được Mặt trời chiếu sáng là ban đêm.
Hãy tưởng tượng nếu Trái đất ngừng quay quanh mình nó thì ngày và đêm trên Trái đất sẽ như thế nào?
ð Nếu Trái đất ngừng quay quanh mình nó, thế giới sẽ có một nửa năm (6 tháng) toàn ánh sáng ban ngày và nửa năm chìm trong đêm tối do Trái Đất hình cầu.
KẾT LUẬN
Nguyên nhân của hiện tượng ngày và đêm trên Trái đất là do Trái đất tự quay quanh mình nó.
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI
Quan sát Hình 7 SGK tr.119 và thảo luận
Ý kiện của bạn An sai
ð Hiện tượng ngày và đêm không do Trái đất quay quanh Mặt trời mà do Trái đất quay quanh mình nó.
KẾT LUẬN
Trái đất luôn chuyển động quanh mình nó nên mọi nơi trên Trái đất có ngày và đêm kế tiếp nhau.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
TIẾT 3
KHỞI ĐỘNG
Quan sát Hình 8 SGK tr.120 và trả lời câu hỏi:
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Tìm hiểu chuyển động của Mặt trăng
THẢO LUẬN NHÓM
Quan sát Hình 9 SGK tr.120 và trả lời câu hỏi
Quan sát Hình 10 SGK tr.121 và vẽ trên giấy sơ đồ chỉ vị trí và sự chuyển động của Mặt trời, Trái đất và Mặt trăng.
KẾT LUẬN
CHƠI THEO NHÓM 3
Chơi trò chơi “Chuyển động của Trái đất và Mặt trăng”.
Mặt trời lớn hơn Trái đất, Trái đất lớn hơn Mặt trăng.
TỪ KHÓA CỦA BÀI HỌC
Hành tinh – Hệ Mặt trời – Vệ tinh
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Gián án Powerpoint tự nhiên xã hội 3 chân trời sáng tạo, giáo án điện tử tự nhiên xã hội 3 CTST bài 28: Trái đất trong hệ mặt trời, giáo án trình chiếu tự nhiên xã hội 3 chân trời bài 28: Trái đất trong hệ mặt trời