Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint tự nhiên xã hội 3 bộ sách Chân trời sáng tạo bài 22: Cơ quan thần kinh (tiết 2). Giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!
BÀI 22
CƠ QUAN THẦN KINH
TIẾT 1
KHỞI ĐỘNG
Cả lớp tham gia chơi trò chơi “Chi chi, chành chành”
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Các bộ phận của cơ quan thần kinh
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI
Quan sát Hình 1 SGK tr.96 và trả lời câu hỏi:
KẾT LUẬN
Cơ quan thần kinh gồm não, tủy sống và các dây thần kinh.
THẢO LUẬN NHÓM
Quan sát Hình 2 SGK tr.97 và trả lời câu hỏi:
KẾT LUẬN
Não được bảo vệ trong hộp sọ. Tủy sống được bảo vệ trong cột sống.
THẢO LUẬN NHÓM
Quan sát Hình 31, 3b SGK tr.97 và vẽ sơ đồ cơ quan thần kinh theo các bước:
Vẽ hình người lên giấy.
Vẽ cơ quan thần kinh lên hình người.
Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào?
Chúng được bảo vệ như thế nào?
TỪ KHÓA CỦA BÀI HỌC
Cơ quan thần kinh
Não
Tủy sống
Dây thần kinh
Hộp sọ
Đốt sống
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
TIẾT 2
KHỞI ĐỘNG
Lắng nghe và vỗ tay theo bài hát “Các bộ phận cơ thể”.
Em hãy kể tên các bộ phận của cơ thể được nhắc đến trong bài hát.
Các bộ phận của cơ thể được nhắc đến trong bài hát:
ngón chân, bàn chân, đầu gối, đầu, đùi, hông, bụng, ngực, môi, trái tim.
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Tìm hiểu chức năng của tủy sống
THẢO LUẬN NHÓM
Quan sát Hình 4, 5 SGK tr.98 và thực hiện yêu cầu:
Tủy sống điều khiển phản ứng của mỗi bạn trong hình.
Em đọc thông tin mở rộng trong bóng mây.
KẾT LUẬN
Khi gặp một số tác động bất ngờ, cơ thể chúng ta sẽ tự động phản ứng lại. Các phản ứng như vậy gọi là phản xạ. Tủy sống điều khiển các phản xạ này của cơ thể.
THẢO LUẬN NHÓM
Quan sát Hình 6a, 6b SGK tr.98 và thảo luận:
KẾT LUẬN
Đọc đoạn đối thoại giữa 2 bạn trong Hình 7 và trả lời câu hỏi:
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI
Chia sẻ về một hoạt động em đã làm theo các gợi ý sau
Khi nghe đọc truyện: tai nghe để truyền thông tin lên não, não chỉ dẫn để ghi nhớ thông tin câu chuyện.
Khi viết chính tả: tai nghe cô giáo đọc bài để truyền thông tin lên não, não ghi nhớ, chỉ dẫn và điều khiển tay để viết, mắt để nhìn.
Não bộ của cơ quan thần kinh đã giúp các em chiến thắng trong trò chơi đó.
KẾT LUẬN
Não và tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.
TỪ KHÓA CỦA BÀI HỌC
Trung ương thần kinh
Phản xạ
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
TIẾT 3
KHỞI ĐỘNG
Cả lớp tham gia trò chơi “Đội nào khéo hơn”
LUẬT CHƠI
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Tìm hiểu ảnh hưởng của tình cảm và các mối quan hệ gia đình, bạn bè đến trạng thái cảm xúc
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI
Quan sát Hình 9, 10, 11 SGK tr.100 và trả lời câu hỏi
Kể thêm một số việc làm với gia đình, bạn bè có ảnh hưởng tốt, xấu đến trạng thái cảm xúc của mỗi người.
KẾT LUẬN
Sống lạc quan, vui vẻ, biết yêu thương, luôn sẵn sàng giúp đỡ người khác sẽ có lợi cho cơ quan thần kinh của em và mọi người xung quanh.
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI
Em thi phân loại các hình theo hai cột “nên làm” và “không nên làm”
NÊN LÀM
KHÔNG NÊN LÀM
KẾT LUẬN
Học tập, vui chơi, ăn uống, nghỉ ngơi điều độ, ngủ đủ giấc, sống vui vẻ và tránh những gây những việc tổn thương đến cơ quan thần kinh.
Em viết những việc em làm trong một ngày theo gợi ý sau:
Theo em những việc bàn thường làm trong một ngày như vậy đã hợp lí chưa? Vì sao?
Em hoàn thành thời gian biểu của mình
Việc sinh hoạt theo một thời gian biểu khoa học có ý nghĩa gì?
KẾT LUẬN
TỪ KHÓA CỦA BÀI HỌC
Trạng thái cảm xúc
Thời gian biểu
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Gián án Powerpoint tự nhiên xã hội 3 chân trời sáng tạo, giáo án điện tử tự nhiên xã hội 3 CTST bài 22: Cơ quan thần kinh (tiết 2), giáo án trình chiếu tự nhiên xã hội 3 chân trời bài 22: Cơ quan thần kinh (tiết 2)