Tải bài giảng điện tử powerpoint Toán 11 kết nối tri thức Bài 9: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Giáo án tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG TẤT CẢ CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC!
KHỞI ĐỘNG
Một cửa hàng đã ghi lại số tiền bán xăng cho 35 khách hàng đi xe máy. Mẫu số liệu gốc có dạng: trong đó là số tiền bán xăng cho khách hàng thứ Vì một lí do nào đó, cửa hàng chỉ có mẫu số liệu ghép nhóm dạng sau:
Số tiền (nghìn đồng) |
||||
Số khách hàng |
Bảng 3.1. Số tiền khách hàng mua xăng
Dựa trên mẫu số liệu ghép nhóm này, làm thế nào để ước lượng các số đặc trưng đo xu thế trung tâm (số trung bình, trung vị, tứ phân vị, mốt) cho mẫu số liệu gốc?
CHƯƠNG III. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO XU THẾ TRUNG TÂM CỦA MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM
BÀI 9: CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO XU THẾ TRUNG TÂM
NỘI DUNG BÀI HỌC
Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm
Trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm
Tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm
Mốt của mẫu số liệu ghép nhóm
01 SỐ TRUNG BÌNH CỦA MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM
HĐ 1:
Khảo sát thời gian tự học của các học sinh trong lớp theo mẫu bên.
Trả lời:
Thời gian (giờ) |
Dưới 1,5 giờ |
Từ 4,5 giờ trở lên |
||
Số học sinh |
tần số tương ứng là 15.
tần số tương ứng là 8.
Số trung bình là:
Vậy thời gian tự học trung bình của học sinh lớp 11A xấp xỉ khoảng 2,6 giờ.
CÔNG THỨC
Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm là .
Trong đó là cỡ mẫu và
(với i = 1,…,k) là giá trị đại diện của nhóm .
Chú ý:
Đối với số liệu rời rạc, người ta thường cho các nhóm dưới dạng , trong đó . Nhóm được hiểu là nhóm gồm các giá trị . Khi đó, ta cần hiệu chỉnh mẫu dữ liệu ghép nhóm để đưa về dạng bảng 3.2 trước khi thực hiện tính toán các số đặc trưng bằng hiệu chỉnh nhóm với thành nhóm . Chẳng hạn, với dữ liệu ghép nhóm điểm thi môn Toán trong bảng 3.3 sau khi hiệu chỉnh ta được bảng 3.4.
Ví dụ 1:
Tìm cân nặng trung bình của học sinh lớp 11D cho trong bảng 3.5
Cân nặng (kg) |
[40,5 ; 45,5) |
[45,5 ; 50,5) |
[50,5 ; 55,5) |
[55,5 ; 60,5) |
[60,5 ; 65,5) |
[65,5 ; 70,5) |
Số học sinh |
10 |
7 |
16 |
4 |
2 |
3 |
Bảng 3.5. Cân nặng của học sinh lớp 10
Giải
Trong mỗi khoảng cân nặng, giá trị đại diện là trung bình cộng của giá trị hai đầu nên ta có bảng sau
Cân nặng (kg) |
43 |
48 |
53 |
58 |
63 |
68 |
Số học sinh |
10 |
7 |
16 |
4 |
2 |
3 |
Tổng số học sinh là n = 42. Cân nặng trung bình của học sinh lớp 11D là:
LUYỆN TẬP 1
Tìm hiểu thời gian xem ti vi trong tuần trước (đơn vị: giờ) của một số học sinh thu được kết quả sau:
Thời gian (giờ) |
[0; 5) |
[5; 10) |
[10; 15) |
[15; 20) |
[20; 25) |
Số học sinh |
8 |
16 |
4 |
2 |
2 |
Tính thời gian xem ti vi trung bình trong tuần trước của các bạn học sinh này.
Trả lời:
Trong mỗi khoảng thời gian, giá trị đại diện là trung bình cộng của giá trị hai đầu mút nên ta có bảng sau:
Thời gian (giờ) |
|||||
Số học sinh |
Tổng số học sinh là .
Thời gian xem ti vi trung bình trong tuần trước của các học sinh là
(giờ)
Ý NGHĨA
Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm xấp xỉ cho số trung bình của mẫu số liệu gốc, nó cho biết vị trí trung tâm của mẫu số liệu và có thể dùng để đại diện cho mẫu số liệu.
02 TRUNG VỊ CỦA MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM
HĐ 2:
Cho mẫu số liệu ghép nhóm về chiều cao của 21 câu na giống.
Chiều cao (cm) |
[0; 5) |
[5; 10) |
[10; 15) |
[15; 20) |
Số cây |
3 |
8 |
7 |
3 |
Gọi x1, x2, ..., x21 là chiều cao của các cây giống, đã được sắp xếp theo thứ tự tăng dần. Khi đó, x1, ..., x3 thuộc [0; 5), x4, ..., x11 thuộc [5; 10), ... Hỏi trung vị thuộc nhóm nào?
Trả lời:
Ta có: cỡ mẫu , là số lẻ nên trung vị là giá trị chính giữa của mẫu số liệu và là giá trị ở vị trí thứ 11 của mẫu số liệu.
Mà thuộc nên trung vị của mẫu số liệu thuộc nhóm
Bước 1: Xác định nhóm chứa trung vị. Giả sử đó là nhóm thứ p: [).
Bước 2: Trung vị là:
Trong đó n là cỡ mẫu, là tần số nhóm p.
Với , ta quy ước .
Ví dụ 2:
Thời gian (phút) truy cập Internet mỗi buổi của một số học sinh được cho trong bảng sau:
Thời gian (phút) |
[9,5; 12,5) |
[12,5; 15,5) |
[15,5; 18,5) |
[18,5; 21,5) |
[21,5; 24,5) |
Số học sinh |
3 |
12 |
15 |
24 |
2 |
Tính trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm này.
Giải
Cỡ mẫu là
Gọi là thời gian truy cập Internet của 56 học sinh và giải sử dãy này đã được sắp xếp theo thứ tự tăng dần.
Khi đó, trung vị là
Do hai giá trị thuộc nhóm [15,5; 18,5) nên nhóm này chứa trung vị.
Do đó và ta có:
LUYỆN TẬP 2
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Bài giảng điện tử Toán 11 KNTT, Tải giáo án Powerpoint Toán 11 kết nối Bài 9: Các số đặc trưng đo xu, giáo án powerpoint Toán 11 kết nối tri thức Bài 9: Các số đặc trưng đo xu