Tải giáo án Powerpoint Toán 11 KNTT HĐ thực hành trải nghiệm 2: Lực căng mặt ngoài của nước

Tải bài giảng điện tử powerpoint Toán 11 kết nối tri thức HĐ thực hành trải nghiệm 2: Lực căng mặt ngoài của nước. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Giáo án tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Nước cũng như các chất lỏng đều có lực căng bề mặt hình thành do sự tương tác giữa các phân tử của chất lỏng. Sẽ rất khó để thổi bong bóng từ nước do lực căng bề mặt của nước lớn. Tuy nhiên, nếu pha thêm xà phòng vào nước việc này sẽ được thực hiện do xà phòng làm giảm lực này của nước. Lực càng yếu bong bóng càng lớn.

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM

LỰC CĂNG MẶT NGOÀI CỦA NƯỚC

HĐ1 - Thu thập dữ liệu

  • Chuẩn bị:

- Nước, nước nóng

- Xà phòng

- Nhiệt kế

- Cốc, thìa, ống hút

- Giấy bóng kính, giấy có đường kẻ chia centimét

- Bút, giấy

  • Các em từng bước thực hiện theo hướng dẫn ở đề bài và ghi kết quả vào

Nhóm 1:

Bảng 1: Kết quả thí nghiệm trên nước xà phòng ở nhiệt độ phòng.

Nhóm 2:

Lập bảng tương tự bảng 1 để ghi kết quả thí nghiệm trên nước xà phòng ở nhiệt độ

Thống kê, phân tích số liệu

HĐ2: Lập bảng tần số ghép nhóm cho kết quả thí nghiệm thu được ở hai nhóm theo mẫu sau:

Đường kính bong bóng (cm)

                   

Tần số

Nhóm 1

                   

Nhóm 2

                   

HĐ3: Dựa vào Bảng 2, hãy tính và so sánh số trung bình, trung vị, mốt của mẫu     dữ liệu thu được về đường kính bong bóng của mỗi nhóm.

Công thức tính số trung bình:

Trong đó  là cỡ mẫu và

 (với ) là giá trị đại diện của nhóm .

Công thức tính trung vị:

 

Trong đó n là cỡ mẫu,  là tần số nhóm p. Với , ta quy ước .

Công thức tính mốt:

 

Trong đó  là tần số của nhóm j (quy ước ) và h là độ dài của nhóm.

HĐ4: Các bạn học sinh lớp 11B đã thực hiện thí nghiệm và thu được bảng kết quả sau:

  1. a) Hãy thực hiện HĐ2 và HĐ3 dựa vào bảng kết quả thí nghiệm trên. Từ đó rút ra kết luận về ảnh hưởng của nhiệt độ lên sức căng bề mặt của nước xà phòng.
  2. b) Tại sao giặt quần áo bằng nước ấm (với nhiệt độ thích hợp với chất liệu vải) sẽ làm sạch dễ dàng và nhanh chóng hơn?

Trả lời:

  1. a) Bảng tần số ghép nhóm cho kết quả thí nghiệm trên là:

Đường kính bong bóng (cm)

 

       

N2

0

0

1

2

N1

1

1

9

9

 

       

N2

1

8

8

2

N1

4

4

1

0

  • Tính các số đặc trưng:

+) Trong mỗi khoảng đường kính, giá trị đại diện là trung bình cộng của giá trị hai đầu mút nên ta có bảng sau:

Đường kính bong bóng (cm)

 

5

7

9

11

N2

0

0

1

2

N1

1

1

9

9

 

13

15

17

19

N2

1

8

8

2

N1

4

4

1

0

Tổng số lần thí nghiệm của nhóm 1 là

Đường kính bong bóng của nhóm 1 là:

 cm

Tổng số lần thí nghiệm của nhóm 2 là:

Đường kính bong bóng trung bình của nhóm 2 là:

 cm

  • Cỡ mẫu của nhóm 1 là:

Gọi  là đường kính bong bóng của 29 lần thí nghiệm và giả sử dãy này đã được sắp xếp theo thứ tự không giảm. Khi đó, trung vị là .

Do giá trị  thuộc nhóm  nên nhóm này chứa trung vị.

Do đó, .

Ta có:

 

  • Cỡ mẫu của nhóm 2 là

Gọi   là đường kính bong bóng của 22 lần thí nghiệm và giả sử dãy này đã được sắp xếp theo thứ tự không giảm. Khi đó, trung vị là .

Do 2 giá trị  thuộc nhóm  nên nhóm này chứa trung vị.

Do đó, .

Ta có:

 

  • Tần số lớn nhất của nhóm 1 là 9 nên nhóm chứa mốt là các nhóm

Ta có:  

Vậy nhóm 1 có mốt là

  • Tần số lớn nhất của nhóm 2 là 8 nên nhóm chứa mốt là các nhóm .

;       

Vậy nhóm 2 có tần số là

Từ các kết quả đã tính ở trên ta thấy:

, tức là số trung bình, trung vị, mốt của mẫu số liệu nhóm 1 đều nhỏ hơn của nhóm 2.

Điều này có nghĩa là đường kính bong bóng ở thí nghiệm 2 lớn hơn so với thí nghiệm 1. Mà lực căng bề mặt của nước càng yếu thì bong bóng càng lớn, do đó khi thực hiện thí nghiệm 2 với nhiệt độ cao hơn thí nghiệm 1, nhiệt độ đã tác động lên sức căng bề mặt của nước xà phòng, làm cho lực căng này giảm xuống.

  1. b) Từ kết luận ở câu a, ta thấy nước ấm hòa tan xà phòng tốt hơn, làm giảm đáng kể lực căng bề mặt của nước, nên nước xà phòng dễ thấm vào các sợi vải, hiệu quả giặt tẩy sẽ được tăng cường hơn.

Đặc biệt, khi ngâm vải trong nước ấm, những sợi vải sẽ giãn nở và vết bẩn bám trên các loại vải sẽ dễ dàng bị đánh bật và làm sạch hơn.

LUYỆN TẬP

TRÒ CHƠI

TƯỚI HOA TRONG CHẬU

 

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Toán 11 KNTT HĐ thực hành trải nghiệm 2: Lực căng mặt ngoài của nước

TẢI GIÁO ÁN POWERPOINT BẢN ĐẦY ĐỦ:

  • Giáo án powerpoint, dễ dàng chỉnh sửa nếu muốn
  • Sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh
  • Kết hợp nhiều hoạt động giảng dạy hay, video và nhiều trò chơi thú vị

THỜI GIAN BÀN GIAO GIÁO ÁN:

Nhận đủ cả năm ngay sau thanh toán

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Phí giáo án: 450k/cả năm

=> Tặng kèm nhiều tài liệu tham khảo khi mua giáo án:

  • Đề thi 
  • Trắc nghiệm

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo đặt trước

Từ khóa tìm kiếm:

Bài giảng điện tử Toán 11 KNTT, Tải giáo án Powerpoint Toán 11 kết nối HĐ thực hành trải nghiệm 2: Lực căng, giáo án powerpoint Toán 11 kết nối tri thức HĐ thực hành trải nghiệm 2: Lực căng

Bài giảng điện tử Toán 11 KNTT


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay