Ôn tập kiến thức ngữ văn 10 CTST bài 5: Ôn tập

Ôn tập kiến thức ngữ văn 10 CTST bài 5 Ôn tập. Nội dung ôn tập bao gồm cả lí thuyết trọng tâm và bài tập ôn tập để các em nắm chắc kiến thức trong chương trình học. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em ôn luyện và kiểm tra. Kéo xuống để tham khảo

[toc:ul]

I. BÀI 1

1. Phiếu học tập số 1

Văn bản

Xung đột chính trong cốt truyện

Đặc điểm ngôn ngữ của nhân vật

Diễn biến tâm lí nhân vật

Đặc điểm tính cách nhân vật

1. Thị Mầu lên chùa

Thị Mầu >< Thị Kính

Thị Mầu: khát vọng tình yêu nồng nhiệt dành cho chú tiểu. Thị Kính  >< Thị Kính: không thể đáp nhận tình cảm của Thị Mầu vì vừa là phận gái giả trai, vừa là người nương mình chốn tu hành

Thị Mầu:

táo tợn, nồng nhiệt, lẳng lơ.

Thị Kính: đoan chính, kín đáo

 

 

Tâm lí của

Thị Mầu: ngạc nhiên, mê đắm, liều lĩnh.

Tâm lí của

Thị Kính:

Sợ sệt, bất an.

Thị Mầu: khao khát tình yêu đến lộ liễu, lẳng lơ

Thị Kính: đoan chính, số phận éo le.

2. Xã trưởng – mẹ Đốp

Mẹ Đốp >< Xã trưởng

Mẹ Đốp: hiện thân cho người dân bị xem là hèn kém nhưng ứng đáp hoạt bát, thông minh 

>< Xã trưởng: hiện thân những kẻ cai trị ở làng xã hách dịch bày đặt những thứ lệ làng "xôi thịt" nhiêu khê.

Mẹ Đốp: lém lỉnh, hài hước, sắc sảo

Xã trưởng: ỡm ờ, vừa lọc lõi vừa ngớ ngẩn.

 

Mẹ Đốp: tự tin, làm chủ tình huống.

Lí trưởng: ngờ vực, bị động trước tình huống.

Mẹ Đốp:

Người bình dân hoạt bát, thông minh,...

Xã trưởng: cửa quyền háo sắc,...

2. Phiếu học tập số 2

Văn bản

Mâu thuẫn, xung đột chính trong cốt truyện

Đặc điểm, tính cách của các nhân vật

Cách thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả

Cảm hứng chủ đạo

1. Huyện Trìa xử án

- Huyện Trìa trong vai trò quan toà >< Huyện Trìa gã đàn ông háo sắc;

- Những kẻ đại diện cho huyện đường >< những người liên can đến vụ trộm.

- Huyện Trìa: hiện thân cho nhiều thói xấu của quan lại, xử án bất minh, thiên vị bất chấp công lí.

- Thị Hến: là tòng phạm, ỷ vào nhan sắc ăn nói đong đưa,...

Thể hiện qua cách đặt tên nhân vật; xung đột giữa các nhân vật hiện thân cho cái thấp kém; hành động, lời thoại (đối thoại, độc thoại, bàng thoại) của nhân vật.

Phê phán thói xấu và lối xử kiện mờ ám của quan lại chốn huyện đường.

2.Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu

Thói háo sắc của Huyện Trìa, Để Hầu, Thầy Nghêu >< Thị Hến và cạm bẫy do Thị bày ra.

- Thấy Nghêu: kẻ đội lốt tu hành; háo sắc;

- Đề Hầu: vì háo sắc sẵn sàng phản thầy.

- Huyện Trìa: háo sắc và sợ vợ,...

Thể hiện qua cách đặt tên nhân vật; xung đột giữa các nhân vật hiện thân cho cái thấp kém; hành động, lời đối thoại của nhân vật.

Vạch trần thói háo sắc, dại gái, xấu xa, bỉ ổi của hạng quan lại, đề lại, kẻ đội lốt thầy tu - những kẻ mắc lỡm.

II. BÀI 2

Cần lưu ý những điểm sau:

- Xác định được đối tượng mà bản thân muốn hướng đến.

- Lí do viết.

- Trình bày phải hợp lí, dễ nhìn.

- Có thông tin liên hệ rõ ràng.

=> Đây là những điểm cần thiết để đảm bảo người đọc rõ ràng tìm thấy thông tin cần thiết.

III. BÀI 3

Đặc điểm, yêu cầu

Bản nội quy

Bản hướng dẫn nơi công cộng

Đặc điểm

Là một dạng VB thông tin, do cơ quan quản lí địa điểm công cộng ban hành, trình bày những quy định, quy tắc xử sự mà mọi người cần tuân thủ khi đến một cơ quan, tổ chức hoặc địa điểm công cộng nào đó, nhằm đảm bảo trật tự và an ninh cho cộng đồng.

Là một dạng VB thông tin hướng dẫn quy cách và quy trình thực hiện một hoạt động, nhằm đảm bảo các yêu cầu về trật tự, y tế, văn hoá, an ninh, đồng thời đảm đảm tính hiệu quả, an toàn cho mọi người tham gia hoạt động.

Yêu cầu đối với kiểu bài

  • Trình bày đầy đủ các quy định, quy tắc cần tuân thủ.

  • Ghi rõ tên cơ quan quản lí địa điểm công cộng.

  • Mỗi quy định, quy tắc trong bản nội quy phải được diễn đạt thành một câu hay một đoạn và được đánh dấu bằng kí hiệu (chữ số hoặc kí hiệu khác) phù hợp.

  • Nêu tên bản hướng dẫn ở nơi công cộng rô ràng, chính xác.

  •   Quy cách thực hiện hoạt động được cụ thể hoá/ sơ đồ hoá thành các công đoạn, thao tác hay các chi tiết, kí hiệu trong hình vẽ,... dễ hiểu, dễ thực hiện.

  •   Trình bày rõ ràng, thường kết hợp các màu sắc, kết hợp lời văn với hình ảnh, sơ đồ,... dễ đọc, gây được sự chú ý.

  •   Kết hợp sử dụng các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (hình ảnh, sơ đó, biểu bảng,...) hỗ trợ cho việc hướng dẫn trong trường hợp cần thiết.

Tìm kiếm google: Giải ngữ văn 10 chân trời sáng tạo bài 5 Ôn tập, giải ngữ văn 10 sách CTST, giải ngữ văn 10 CTST bài 5 Ôn tập

Xem thêm các môn học

Soạn văn 10 tập 1 chân trời sáng tạo


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com