Giải sinh học 10 CTST Bài 31: Virus gây bệnh

I.Phương thức lây truyền và cách phòng chống bệnh do virus gây ra

1. Các phương thức lây truyền bệnh do virus ở người, động vật và thực vật.

Câu 1: Hãy trình bày các phương thức lây truyền bệnh do virus gây ra ở người, động vật và thực vật.

Trả lời: 

  • Phương thức truyền ngang (  từ cá thể này sang cá thể khác)
  • Truyền dọc ( từ cơ thể mẹ sang cơ thể con)

Câu 2: Vì sao virus không thể tự lây truyền từ cây này sang cây khác ?

Trả lời: Vì tế bào thực vật có vách cellulose nên virus không thể tự lây nhiễm từ cây này sang cây khác.

Câu 3: Quan sát hình 31.1, hãy phân tích các con đường lây nhiễm SAS-CoV-2

Trả lời: 

Phương thức truyền ngang: Từ người bệnh tới người không bị bệnh thông qua các giọt bắn nhỏ mang virus hoặc các giọt bắn trong phạm vi 1m. Ngoài ra có thể lâu nhiễm qua tiếp xúc trực tiếp như bắt tay, ôm, hôn,.. hoặc tiếp xúc gián tiếp qua các loại đồ ăn, đồ vật khác. 

Trả lời: Con đường lây nhiễm virus ở thực vật qua côn trùng: Khi côn trùng đốt vào cây bị nhiễm virus, virus sẽ theo thức ăn đi vào trong cơ thể của côn trùng. Tại đây virus xâm nhập bào tuyến nước bọt. Sau đó, khi côn trùng đốt vào tế bào sạch virus thì virus từ tuyến nước bọt ,qua kênh nước bọt của...
Trả lời: Bởi vì có rất nhiều con đường truyền virus từ người nhiễm bệnh sang người không nhiễm bệnh.
Trả lời: Tùy từng loại virus mà khả năng lây truyền virus trong không khí là khác nhau. Bệnh do virus Ebola có khả năng lây nhiễm qua các giọt tiết là trong khoảng dưới 1,8 m. Còn đối với virus gây bệnh sởi là lớn hơn 1,8m.
Trả lời: Các biện pháp phòng chống các bệnh do virus gây ra ở ngườiTên bệnhBiện pháp phòng chốngHIV/AIDS- Sống lành mạnh, chung thuỷ một vợ một chồng và cả hai người đều chưa bị nhiễm HIV. Không quan hệ tình dục bừa bãi.- Trong trường hợp quan hệ tình dục với một đối tượng chưa rõ có bị nhiễm HIV không, cần...
Trả lời: Bởi vì sau nhiều lần virus nhân lên trong tế bào vật chủ, bộ gene của chúng có thể bị đột biến và thay đổi so với bộ gên ban đầu, tạo ra các biến thể mới
Trả lời: Các biến thể của SARS-CoV-2 khác nhau ở điểm tổng số đột biến đặc trưng, đột bieenns gene S từ đó thay đổi các chức năng có thể xảy ra như lấy truyền hiệu quả hơn, giảm liên kết với kháng thể, giảm hiệu quả của vaccine hơn so với chủng gốc.
Trả lời: *Ở người:Bệnh cúm: virus cúm. Triệu chứng sốt hoặc cảm thấy sốt/ớn lạnh, ho, đau họng, sổ mũi hoặc nghẹt mũi, đau nhức cơ hoặc toàn thân, nhức đầu và mệt mỏi. Con đường lây nhiềm : thông qua dịch tiết đường hô hấp. Đậu mùa: virus đậu mùa. con đường lây truyền: Bệnh lây...
Trả lời: Vật trung gian truyền bệnh hay còn gọi là vector là sinh vật mang mầm bệnh và truyền từ người này sang người khác. Tất cả động vật có vú, chim, động vật chân đốt và côn trùng đều có nguy cơ truyền bệnh cho người. Các vật truyền bệnh được gọi là vật chủ trung gian. Các biện pháp hạn chế sự lây...
Trả lời: Các biến thể mới thường có khả năng lây nhiễm cao hơn, tăng khả năng xâm nhập vào các tế bào vật chủ, do đó các biến thể mới virus có khả năng lẩn tránh hệ miễn dịch. 
Tìm kiếm google:

Xem thêm các môn học

Giải sinh học 10 chân trời sáng tạo


Copyright @2024 - Designed by baivan.net