[toc:ul]
Trả lời:
Thơ năm chữ khác: Ông đồ (Vũ Đình Liên), Đánh thức trầu (Trần Đăng Khoa), Bắt nạt (Nguyễn Thế Hoàng Linh),...
Tác giả Vũ Đình Liên (1913 - 1996):
Sinh tại Hà Nội, quê gốc ở Hải Dương.
Đỗ tú tài năm 1932, từng dạy học ở các trường: trường tư thục Thăng Long, trường Gia Long, trường nữ sinh Hoài Đức để kiếm sống. Ông học thêm trường Luật đỗ bằng cử nhân, về sau làm công chức ở Nha Thương chính (còn gọi là sở Đoan) Hà Nội.
Năm 1936, ông được biết đến với bài thơ "Ông đồ" đăng trên báo Tinh Hoa.
Trả lời:
Trả lời:
Trả lời:
Trả lời: Tài năng viết chữ của ông đồ được thể hiện ở chi tiết ông được những người thuê viết tấm tắc khen tài: "Hoa tay thảo những nét/ Như phượng múa, rồng bay.".
Trả lời:
Trả lời:
Khổ thơ đầu | Khổ thơ cuối |
Mỗi năm Tết đến đều thấy ông đồ | Năm nay Tết đến không thấy ông đồ |
Trả lời:
Trả lời: Nội dung bài thơ được trình bày theo trình tự thời gian. Cách trình bày ấy có tác dụng khiến nguòi đọc dễ dàng nắm được mạch tuyến tính của văn bản.
Hình ảnh ông đồ ở khổ thơ 1, 2 | Hình ảnh ông đồ ở khổ thơ 3, 4 |
- Bày mực tàu, giấy đỏ bên phố đông người qua - Được nhiều người thuê viết và được họ tấm tắc khen tài | - Vẫn bày mực tàu, giấy đỏ bên phố đông người nhưng không ai để ý, đoái hoài - Không ai thuê viết chữ, chỉ có lá vàng trên giấy giữa trời mưa bụi |
=> Sự khác nhau giữa hình ảnh ông đồ ở các khổ thơ 1, 2 so với các khổ thơ 3, 4 nói lên sự thay đổi của xã hội đối với việc xin chữ đầu năm.
Trả lời:
- Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu...
- Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài trời mưa bụi bay.
Theo em, những câu thơ đó tả cảnh hay tả tình? Vì sao?
Trả lời:
Các câu thơ đều cho thấy nỗi buồn của cảnh vật. Các câu thơ trên chỉ tả cảnh, không hề có một chữ nào nói đến hình ảnh con người. Có thể nói nghệ thuật trong các câu thơ trên chính là tả cảnh ngụ tình.
[CÂU HỎI] Câu 6. Qua bài thơ Ông đồ, em hiểu gì về tục "xin chữ" mỗi dịp Tết đến, xuân về? Nếu vẽ minh họa cho bài thơ, em sẽ vẽ hình ảnh nào?
Trả lời: