Giải SBT kết nối tri thức toán 10 bài 6 Hệ thức lượng trong tam giác

Hướng dẫn giải bài 6 Hệ thức lượng trong tam giác - sách SBT toán tập 1 bộ sách kết nối tri thức mới. Đây là bộ sách được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

Bài tập 3.7. Cho tam giác ABC có $\widehat{A}$ = $45^{o}$, $\widehat{C}$ = $30^{o}$ và c = 12.

a) Tính độ dài các cạnh còn lại của tam giác.

b) Tính độ dài bán kính đường tròn ngoại tiếp của tam giác.

c) Tính diện tích của tam giác.

d) Tính độ dài các đường cao của tam giác.

Trả lời:

a) Độ dài các cạnh còn lại của tam giác.

Áp dụng định lí sin ta có: 

a = $\frac{c}{sinC}$ . sinA = $\frac{12}{sin30^{o}}$ . $sin45^{o}$ = $\frac{12}{\frac{1}{2}}.\frac{1}{\sqrt{2}}$ = $12\sqrt{2}$

Có $\widehat{A}$ = $45^{o}$, $\widehat{C}$ = $30^{o}$ nên

$\widehat{B}$ = $180^{o}$ - $45^{o}$ - $30^{o}$ = $105^{o}$ 

Mà $sin105^{o}$ = $sin60^{o}$ + $sin45^{o}$

Như vậy b = $\frac{c}{sinC}$ . sinB = $\frac{12}{sin30^{o}}$ . ($sin60^{o}$ + $sin45^{o}$)

= $\frac{12}{\frac{1}{2}}.(\frac{\sqrt{3}}{2} + \frac{1}{\sqrt{2}})$ = $6\sqrt{2}(\sqrt{3}+1)$

b) Độ dài bán kính đường tròn ngoại tiếp của tam giác là: 

R = $\frac{c}{2sin{C}}$ = $\frac{12}{2sin30^{o}}$ = $\frac{12}{2.\frac{1}{2}}$ = 12

c) Diện tích của tam giác là: 

S = $\frac{1}{2}bc sinA$ = $\frac{1}{2}.6\sqrt{2}(\sqrt{3}+1).12.sin45^{o}$ = $\frac{1}{2}.6\sqrt{2}(\sqrt{3}+1).12.\frac{1}{\sqrt{2}}$ = $36(\sqrt{3}+1)$

d) Độ dài các đường cao của tam giác.

Áp dụng công thức S = $\frac{1}{2}a.h_{a}$

Như vậy ta có:

$h_{a}$ = S : $\frac{1}{2}a$ = $3\sqrt{2}(\sqrt{3}+1)$ 

$h_{b}$ = S : $\frac{1}{2}b$ = $6\sqrt{2}$

$h_{c}$ = S : $\frac{1}{2}c$ = $6(\sqrt{3}+1)$ 

 

Trả lời: a) cosA = $\frac{b^{2}+c^{2}-a^{2}}{2bc}$ = $\frac{6^{2}+15^{2}-19^{2}}{2.6.15}$ = $\frac{-5}{9}$b) Nửa chu vi của tam giác:p = $\frac{a+b+c}{2}$ = $\frac{19+6+15}{2}$ = 20Diện tích của tam giác là: S = $\sqrt{p(p-a)(p-b)(p-c)}$ = $\sqrt{20(20-19)(20-6)(20-15)}$ = $10\sqrt{14}$ c) Độ dài...
Trả lời: a)Áp dụng định lí cosin ta có:$c^{2} = a^{2} + b^{2} - 2ab cosC$ $c^{2} = 4^{2} + 5^{2} - 2.4.5 cos60$$c^{2} = 16 + 25 - 2.4.5.\frac{1}{2}$$c^{2} = 21$c = $\sqrt{21}$Áp dụng định lí sin ta có:sinA = $\frac{a}{c}$.sinCsin A = $\frac{4}{\sqrt{21}}$.sin60sin A = $\frac{4}{\sqrt{21}}.\frac{\sqrt{3...
Trả lời: a) Từ giả thuyết suy ra $\widehat{ABC} = (90^{o}-24^{o}) + (90^{o}-36^{o}) = 120^{o}$ Áp dụng định lí côsin cho tam giác ABC ta được:$AC^{2} = AB^{2} + BC^{2} - 2.AB.BC.cos\widehat{ABC}$$AC^{2} = 2500 + 16900 - 2.50.130.(\frac{-1}{2})$AC = $10\sqrt{259} \approx 161$ (km)b) Áp dụng định lí sin...
Trả lời: Coi điểm xuất phát là A, điểm tàu chuyển hướng là B và đích đến là C Theo giả thuyết ta có: $\widehat{ABC} = 180^{o} - 10^{o} + 20^{o} = 150^{o}$Do tàu chạy từ A tới B với vận tốc 20km/h trong 30 phút nên: AB = 20. $\frac{30}{60}$ = 10 (km)Do tàu chạy từ B tới C với vận tốc 20km/h trong 36...
Trả lời: Áp dụng định lí sin cho tam giác ABC ta có:h = $\approx$ 20,23 (m) 
Trả lời: a) Từ định lí côsin và công thức tính diện tích tam giác, suy ra:cot A = $\frac{cos A}{sin A}$ = $\frac{b^{2} + c^{2} - a^{2}}{2bc. sin A}$ = $\frac{b^{2} + c^{2} - a^{2}}{4S}$Tương tự ta có cot B = $\frac{c^{2} + a^{2} - b^{2}}{4S}$Tương tự ta có cot C = $\frac{a^{2} + b^{2} - c^{2}}{4S}$Từ đó cot...
Trả lời: Trả lời:a) Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của các cạnh BC, CA Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC Khi đó AG = $\frac{2}{3}$AM, BG = $\frac{2}{3}$BNTừ đó, theo định lí Pytago ta có:$c^{2} = AB^{2} = AG^{2} + BG^{2} = \frac{4}{9}(\frac{b^{2}+c^{2}}{2}-\frac{a^{2}}{4}) + \frac{4}{9}(\...
Trả lời: a) Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của các cạnh BC, CA Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC Khi đó AG = $\frac{2}{3}$AM, BG = $\frac{2}{3}$BNTừ đó, theo định lí Pytago ta có:$c^{2} = AB^{2} = AG^{2} + BG^{2} = \frac{4}{9}(\frac{b^{2}+c^{2}}{2}-\frac{a^{2}}{4}) + \frac{4}{9}(\frac{c^{2}+...
Trả lời: Áp dụng định lí sin ta có:$\frac{a}{sin A} = \frac{b}{sin B} = \frac{c}{sin C} = 2R$$\Rightarrow sin A = \frac{a}{2R}$, $sin B = \frac{b}{2R}$, $sin C = \frac{c}{2R}$Đề bài có $\frac{sin A}{1} = \frac{sin B}{2} = \frac{sin C}{\sqrt{3}}$$\Rightarrow \frac{\frac{a}{2R}}{1}=\frac{\frac{b}{2R}}{2...
Trả lời: Áp dụng định lí sin cho tam giác ABC ta có: $\frac{a}{sin A}$ = $\frac{b}{sin B}$ = $\frac{c}{sin C}$ $\Rightarrow$  a = 2R.sinA, b = 2R.sinB, c = 2R.sinCÁp dụng diện tích tam giác ta có:S = $\frac{abc}{4R}$  =  $\frac{(2R.sinA)(2RsinB).(2R.sinC)}{4R}$$\Rightarrow...
Tìm kiếm google: Giải SBT toán 10 tập 1 kết nối tri thức, giải vở bài tập toán 10 tập 1 kết nối tri thức, giải BT toán 10 tập 1 bài 6 Hệ thức lượng trong tam giác

Xem thêm các môn học

Giải SBT toán 10 tập 1 kết nối tri thức


Copyright @2024 - Designed by baivan.net