Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
ĐỌC MỞ RỘNG THEO THỂ LOẠI
CÔ BÉ BÁN DIÊM
- Nhận biểt được một số yêu tố của truyện: đề tài, nhân vật, sự việc, chi tiết tiêu biểu, tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản, chủ đề.
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện.
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của VB với các VB có cùng chủ đề.
- Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ VB.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- GV đặt câu hỏi gợi mở vấn đề: Tuổi thơ là quãng thời gian êm đềm, hạnh phúc và nhiều kí ức tươi đẹp với mỗi chúng ta. Cô bé bán diêm trong truyện cổ của An-đec-xen trong thực tại nhiều bất hạnh, cũng đã nhớ về tuổi thơ ấu hạnh phúc bên bà. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới:
Hoạt động 1: Đọc văn bản
HOẠT ĐỘNG CỦA GV -–HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
NV1 Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ - GV nhắc lại yêu cầu từ tiết trước, học sinh đọc bài ở nhà và làm bài tập trong phần hướng dẫn đọc. - GV lưu ý các nhóm: Vẽ sơ đồ ra giấy Ao - HS xem lại nội dung đã chuẩn bị, thực hiện nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng | I. Đọc văn bản và chuẩn bị nội dung
|
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ NV1: Tìm hiểu văn bản - GV yêu cầu HS: các nhóm lần lượt trình bày, chia sẻ. - GV đặt câu hỏi tổng kết: Em rút ra được kinh nghiệm gì khi đọc truyện ngắn? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV bổ sung:
NV2: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ NV1: Chia sẻ bài viết ngắn GV thực hiện Kĩ thuật phòng tranh. Hướng dẫn HS chia sẻ về phần viết ngắn, đã làm bài tập về nhà từ tiết trước, dán bài lên bảng nhóm. - GV yêu cầu các HS trong lớp theo dõi bài trong nhóm và nhận xét cho nhau. - HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng | II. Tìm hiểu chi tiết 1. Nghệ thuật: - Miêu tả rõ nét cảnh ngộ và nỗi khổ cực của em bé bằng những chi tiết, hình ảnh đối lập. - Sắp xếp trình tự sự việc nhằm khắc học tâm lí em bé trong cảnh ngộ bất hạnh. - Sáng tạo trong cách kể chuyện.. 2.Nội dung - ý nghĩa văn bản: *Ý nghĩa: Truyện thể hiện niềm thương cảm sâu sắc của nhà văn đối với những số phận bất hạnh.
II. Viết ngắn Đề bài: Viết một đoạn văn (150 -200 chữ) kể lại một kỉ niệm của em vói người thân trong gia đình. Đoạn văn có sử dụng ít nhất một câu có nhiều vị ngữ và một câu có sử dụng biện pháp nhân hóa.
|
------------- Còn tiếp ------------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác