Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
- Năng lực chung: năng lực thể hiện âm nhạc, cảm thụ và hiểu biết âm nhạc
- Năng lực đặc thù:
+ Đọc đúng tên nốt nhạc và giai điệu Bài đọc nhạc số 3 kết hợp với gõ đệm, đánh nhịp 2/4
+ Thể hiện đúng tính chất dân ca của Bài đọc nhạc số 3
1 - GV: GSV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe- nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy
2 - HS: GSK âm nhạc 6, nhạc cụ gõ. Tìm hiểu trước Bài đọc nhạc số 3, khèn và sáo trúc
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
GV cho học sinh chơi trò chơi “ Ai nhanh tay hơn”
Từ đó, dẫn dắt vào bài:
Hoạt động 1: Đọc nhạc
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV hướng dẫn học sinh khai thác bài bằng hệ thống câu hỏi: - Bài đọc nhạc viết ở nhịp gì? Nhắc lại khái niệm đó - Bài đọc nhạc có tiết tấu gì mới và cách gõ đệm tiết tấu đó như thế nào? - Nêu tên các nốt nhạc có trong bài - Nhận xét âm hình tiết tấu của 4 khuông nhạc? a. Luyện đọc cao độ - GV đàn và bắt nhịp b. Luyện tập tiết tấu - GV cùng học sinh vỗ tay kết hơp đọc mẫu hình tiết tấu. c. Luyện tập bài đọc nhạc số 3 - GV đàn giai điệu bài đọc nhạc 1 lần - GV hỗ trợ HS chia câu và thống nhất chia câu cùng HS + Câu 1: ô nhịp 1,2,3,4 + Câu 2: ô nhịp 5,6,7,8 + Câu 3: Ô nhịp 9,10,11,12 + Câu 4: Ô nhịp 13, 14, 15, 16 - GV đàn câu 1, bắt nhịp HS đọc nhạc cùng đàn ( 2 lần) - Tiếp tục làm theo trình tự trên đế hết bài và ghép đôi cả bài - GV đệm cho học sinh đọc hoàn thiện cả bài Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS trả lời câu hỏi - HS quan sát và tập đọc cao độ theo SGK - HS quan sát âm hình và tự vỗ tay, gõ đệm theo âm hình tiết tấu trong SGK - HS quan sát, lắng nghe và làm theo giáo viên Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Các nhóm nhận xét, bổ sung kiến thức cho nhau Bước 4: Kết luận, nhận định - GV quan sát HS làm, sửa sai ( nếu có) |
a. Tiết tấu đen chấm đôi b. Đô, Rê, Mi, Son, La c. Cùng chung âm hình tiết tấu |
------------- Còn tiếp -------------------
Toán, Văn mỗi môn:
Các môn còn lại mỗi môn:
=> Gửi đầy đủ giáo án ngay và luôn sau khi chuyển phí