[toc:ul]
Bài tập 1: trang 44 sgk Ngữ văn 10 tập 2
Anh (chị) rút ra được điều gì qua lời trình bày của Trần Quốc Tuấn với vua về kế sách giữ nước?
Bài tập 2: trang 44 sgk Ngữ văn 10 tập 2
Chi tiết Trần Quốc Tuân đem lời cha dặn ra khỏi ý hai người gia nô cùng hai người con và những phản ứng của ông khi nghe câu trả lời của họ có ý nghĩa như thế nào?
Bài tập 3: trang 44 sgk Ngữ văn 10 tập 2
Đoạn trích đã làm nổi bật những đặc điểm gì về nhân cách của ại những công lao và đức độ của Trần Quốc Tuấn để gián tiếp giải thích Trần Quốc Tuấn? Chỉ ra sự khéo léo của tác giả trong nghệ thuật khắc hoạ chân dung nhân vật (nhân vật được đặt trong những mối quan hệ và những tình huống như thế nào?
Bài tập 4: trạng 44 sgk Ngữ văn 9 tập 2
Anh (chị) có nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện trong đoạn trích?
Bài tập 5: trang 45 sgk Ngữ văn 10 tập 2
Chi tiết về lòng tin của dán chúng vào sự hiển linh của Hưng Đạo Vương, đặc biệt là hình ảnh ”tráp đựng kiếm có tiếng kêu ” có ý nghĩa gì?
a) cho thấy tín nqưỡng và những tập tục thờ cúng của nhân dân ta thời xa
b) Cho thấy lòng cảm phục và ngưỡng mộ của nhân dân đối với Hưng Đạo Vương sâu sắc đến mức họ đã thẩn thánh hoá ông, cho rằng ông đã trở thành tliần lỉnh để giúp dân, giúp nước
c) Chỉ là những truyền thuyết để làm nổi bật tấm lòng thương dân, yêu nước và khí phách anh hùng của ông - những nét đẹp đã trở thành bất tử trong lòng người
d) Ý kiến khác
III- LUYỆN TẬP
Bài tập 1: trang 45 sgk Ngữ văn 10 tập 2
Từ những chi tiết trong đoạn trích, anh (chị) hãy tóm tắt lại câu chuyện về Trần Quốc Tuấn (không quá 20 dòng).
Bài tập 2: trang 44 sgk Ngữ văn 10 tập 2
Sưu tầm những câu chuyên có liên quan đến Trần Quốc Tuấn hoặc những bài thơ viết về ông (từ các tư liệu lịch sử, các tài liệu văn học, các giai thoại trong dân gian).
Bài tập 1: Nội dung lời trình bày của Trần Quốc Tuấn:
Bài tập 2: Trần Quốc Tuấn đã có suy nghĩ:
Bài tập 3: Nhân cách của Trần Quốc Tuấn:
=> Tác giả sử kí khéo léo khắc hoạ trong nhiều mối quan hệ và đặt vào những tình huống có tính chất thử thách. Dù trong bất kì hoàn cảnh nào, bất kì quan hệ nào, Trần Quốc Tuấn vẫn là một mẫu mực của một vị tướng toàn đức, toàn tài. không những được nhân dân ngưỡng mộ mà cả quân giặc cũng phải kính phục.
Bài tập 4: Nhận nghệ thuật kể chuyện:
Nghệ thuật điêu luyện, mang lại hiệu quả cao. Nó giúp người đọc tiếp nhận một cách hứng thú những gì mà nhà viết sử muốn truyền tải.
Bài tập 5: Chọn đáp án b và c
III- LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Tóm tắt lại câu chuyện về Trần Quốc Tuấn
Hưng Đạo Vương ốm, vua ngự tới thăm và hỏi về kế sách chống giặc. Đại Vương kể khắp xưa nay rồi nói: muốn thắng trận phải tùy thời mà tạo thế. Điều cốt yếu là có một đội quân một lòng như cha con. Vả lại phải lấy dân làm gốc, đó là thượng sách giữ nước của đấng quân vương. Quốc Tuấn có tư chất từ nhỏ. Lớn lên dung mạo khôi ngô, tuấn tú, tài trí hơn người. Trước khi mất, cha ông dặn phải lấy cho được thiên hạ. Ông ghi nhớ lời cha nhưng không cho là phải. Ông đem chuyện ấy kể cho gia nô và hai người con trai nghe để phân định người hiền tài, kẻ bạc nhược nhỏ nhen. Tất thảy đều rõ ràng hết cả. Quốc Tuấn có công lớn, vua ban thưởng, gia phong là Thượng Quốc Công. Vua còn cho phép ông được quyền phong tước cho người khác. Nhưng ông chưa bao giờ phong tước cho ai. Quốc Tuấn từng soạn sách để kêu gọi, khích lệ binh tướng xả thân cứu nước giúp vua. Ông lại khéo tiến cử rất nhiều người hiền tài cho đất nước. Bản thân Đại Vương cũng từng ra quân hàng trăm trận, lập nên công nghiệp hiếm có, tiếng vang còn truyền đến tận mai sau.
Bài tập 2: Hịch tướng sĩ, Binh gia diệu lý yếu lược, Vạn kiếp Tống bí truyền thư,... là những bài thơ ông viết.
Bài tập 1: Nội dung lời Trần Quốc Tuấn:
1. Nên tuỳ thời thế mà có sách lược phù hợp, binh pháp cần vận dụng linh hoạt, không có khuôn mẫu nhất định.
2. Toàn dân đoàn kết một lòng đánh giặc
3. Do đó phải giảm thuế khoá, bớt hình phạt, không phiền nhiễu dân, chăm lo cho dân có đời sống sung túc,... đó chính là "thượng sách giữ nước".
Bài tập 2: Suy nghĩ Trần Quốc Tuấn:
- Thể hiện lòng trung nghĩa với vua, với nước, không tư lợi, đặt lợi ích quốc gia lên trên lợi ích gia đình.
- Thận trọng, quyết đoán trong hành động, suy nghĩ.
- Tình cảm chân thành, thẳng thắn, nghiêm khắc trong giáo dục con cái.
Bài tập 3: Nhân cách của Trần Quốc Tuấn:
1. Trung quân ái quốc.
2. Đặt "trung" lên trên "hiếu", nợ nước trên tình nhà.
3. Đầy tài năng, mưu lược, đức độ lớn lao.
=> khéo léo khắc hoạ trong nhiều mối quan hệ và đặt vào những tình huống có tính chất thử thách. Bất kì quan hệ nào, Trần Quốc Tuấn mẫu mực, vị tướng toàn đức, toàn tài, nhân dân ngưỡng mộ, quân giặc cũng phải kính phục.
Bài tập 4: Nhận nghệ thuật kể chuyện:
=>Nghệ thuật điêu luyện, mang lại hiệu quả cao, giúp người đọc tiếp nhận một cách hứng thú những gì mà nhà viết sử muốn truyền tải.
Bài tập 5: Chọn đáp án b và c
III- LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Tóm tắt lại câu chuyện về Trần Quốc Tuấn
Hưng Đạo Vương ốm, vua ngự tới thăm và hỏi về kế sách chống giặc. Đại Vương kể khắp xưa nay rồi nói: muốn thắng trận phải tùy thời mà tạo thế. Điều cốt yếu là có một đội quân một lòng như cha con. Vả lại phải lấy dân làm gốc, đó là thượng sách giữ nước của đấng quân vương. Quốc Tuấn có tư chất từ nhỏ. Lớn lên dung mạo khôi ngô, tuấn tú, tài trí hơn người. Trước khi mất, cha ông dặn phải lấy cho được thiên hạ. Ông ghi nhớ lời cha nhưng không cho là phải. Ông đem chuyện ấy kể cho gia nô và hai người con trai nghe để phân định người hiền tài, kẻ bạc nhược nhỏ nhen. Tất thảy đều rõ ràng hết cả. Quốc Tuấn có công lớn, vua ban thưởng, gia phong là Thượng Quốc Công. Vua còn cho phép ông được quyền phong tước cho người khác. Nhưng ông chưa bao giờ phong tước cho ai. Quốc Tuấn từng soạn sách để kêu gọi, khích lệ binh tướng xả thân cứu nước giúp vua. Ông lại khéo tiến cử rất nhiều người hiền tài cho đất nước. Bản thân Đại Vương cũng từng ra quân hàng trăm trận, lập nên công nghiệp hiếm có, tiếng vang còn truyền đến tận mai sau.
Bài tập 2: Hịch tướng sĩ, Binh gia diệu lý yếu lược, Vạn kiếp Tống bí truyền thư,... là những bài thơ ông viết
Bài tập 1: Lời Trần Quốc Tuấn: “Nên tuỳ thời thế mà có sách lược phù hợp, binh pháp cần vận dụng linh hoạt, không có khuôn mẫu nhất định. Toàn dân đoàn kết một lòng đánh giặc. Do đó phải giảm thuế khoá, bớt hình phạt, không phiền nhiễu dân, chăm lo cho dân có đời sống sung túc,... đó chính là "thượng sách giữ nước".”
Bài tập 2: Suy nghĩ Trần Quốc Tuấn =>Thể hiện lòng trung nghĩa với vua, với nước, không tư lợi, đặt lợi ích quốc gia lên trên lợi ích gia đình. Thận trọng, quyết đoán trong hành động, suy nghĩ. Tình cảm chân thành, thẳng thắn, nghiêm khắc trong giáo dục con cái.
Bài tập 3: Nhân cách của Trần Quốc Tuấn: Trung quân ái quốc, Đặt "trung" lên trên "hiếu", nợ nước trên tình nhà, Đầy tài năng, mưu lược, đức độ lớn lao. => khéo léo khắc hoạ trong nhiều mối quan hệ và đặt vào những tình huống có tính chất thử thách. Bất kì quan hệ nào, Trần Quốc Tuấn mẫu mực, vị tướng toàn đức, toàn tài, nhân dân ngưỡng mộ, quân giặc cũng phải kính phục.
Bài tập 4: Nghệ thuật kể chuyện: Nghệ thuật điêu luyện, mang lại hiệu quả cao, giúp người đọc tiếp nhận một cách hứng thú những gì mà nhà viết sử muốn truyền tải.
1. Cuộc đời nhân vật theo lối đảo ngược thời gian.
2. Mạch lạc, khúc chiết, giải quyết được những vấn đề có ý nghĩa then chốt về lịch sử, vừa giữ được mạch chuyện, tiếp nối lôgíc với những câu chuyện sinh động, hấp dẫn làm nổi bật chân dung nhân vật.
3. Không chỉ thể hiện ở lối kể đảo ngược thời gian, vừa diễn tiến vừa hồi ức, xen những nhận xét khéo léo để định hướng cho người đọc
Bài tập 5: Chọn (b) (c)
III- LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Tóm tắt lại câu chuyện về Trần Quốc Tuấn
Hưng Đạo Vương ốm, vua ngự tới thăm và hỏi về kế sách chống giặc. Đại Vương kể khắp xưa nay rồi nói: muốn thắng trận phải tùy thời mà tạo thế. Điều cốt yếu là có một đội quân một lòng như cha con. Vả lại phải lấy dân làm gốc, đó là thượng sách giữ nước của đấng quân vương. Quốc Tuấn có tư chất từ nhỏ. Lớn lên dung mạo khôi ngô, tuấn tú, tài trí hơn người. Trước khi mất, cha ông dặn phải lấy cho được thiên hạ. Ông ghi nhớ lời cha nhưng không cho là phải. Ông đem chuyện ấy kể cho gia nô và hai người con trai nghe để phân định người hiền tài, kẻ bạc nhược nhỏ nhen. Tất thảy đều rõ ràng hết cả. Quốc Tuấn có công lớn, vua ban thưởng, gia phong là Thượng Quốc Công. Vua còn cho phép ông được quyền phong tước cho người khác. Nhưng ông chưa bao giờ phong tước cho ai. Quốc Tuấn từng soạn sách để kêu gọi, khích lệ binh tướng xả thân cứu nước giúp vua. Ông lại khéo tiến cử rất nhiều người hiền tài cho đất nước. Bản thân Đại Vương cũng từng ra quân hàng trăm trận, lập nên công nghiệp hiếm có, tiếng vang còn truyền đến tận mai sau.
Bài tập 2: Câu chuyện liên quan Trần Quốc Tuấn
1. Hịch tướng sĩ.
2. Binh gia diệu lý yếu lược.
3. Vạn kiếp Tống bí truyền thư