[toc:ul]
Bài tập 1: trang 34 sgk Ngữ văn 9 tập 2
Hãy tìm ví dụ minh họa cho biện pháp Việt Hóa từ ngữ Hán được vay mượn trong bài
Bài tập 2: trang 34 sgk Ngữ văn 10 tập 2
Anh (chị) hãy cho biết cảm nhận của mình về những ưu điểm của
Bài tập 3: trang 40 sgk Ngữ văn 9 tập 2
Hãy tìm vài ví dụ để minh họa cho 3 cách thức đặt thuật ngữ khoa học nêu trong bài
Bài tập 1: Ví dụ minh họa cho các biện pháp Việt hóa từ ngữ Hán được vay mượn đã nêu trong bài:
Bài tập 2: Anh (chị) hãy cho biết cảm nhận của mình về những ưu điểm của
Bài tập 3: Ví dụ để minh họa cho 3 cách thức đặt thuật ngữ khoa học:
Bài tập 1: Ví dụ minh họa cho các biện pháp Việt hóa từ ngữ Hán được vay mượn:
1. Việt hóa mặt âm đọc, còn vay mượn trọn vẹn những mặt khác.
VD: nhân, quốc, sơn, hà, học tập, cách mạng…
2. Rút gọn
VD: lạc hoa sinh " (củ) lạc…
3. Đổi nghĩa
VD: đinh ninh (dặn dò) " yên chí, tin chắc…
4. Dịch nghĩa, sao phỏng
VD: hồng nhan" má hồng…
5. Ghép tiếng thành từ
VD: sản xuất (Hán + Hán), bồi đắp (Hán + Việt)
Bài tập 2: Cảm nhận về những ưu điểm:
- Chữ quốc ngữ với tư cách là công cụ phụ trợ của tiếng Việt, đơn giản về hình thức kết cấu, thuận tiện dễ viết, dễ đọc => phổ cập tiếng Việt được nhanh chóng, quá trình sử dụng ngôn ngữ trong giao ti
- ếp không gặp khó khăn, có khả năng thúc đẩy các lĩnh vực khác của đời sống xã hội phát triển.
Bài tập 3: Ví dụ để minh họa cho 3 cách thức đặt thuật ngữ khoa học:
- Phiên âm thuật ngữ khoa học của phương tây
VD: Base --> ba zơ (ba-dơ); cosin --> cô-sin; container --> công-te-nơ; laser --> la-de; logicstics --> Lô-gi-stíc ...
- Vay mượn thuật ngữ khoa học, kĩ thuật qua tiếng Trung Quốc
VD: bán dẫn, biến trở, nguyên sinh, côn trùng học, đa bội ...
- Đặt thuật ngữ thuần Việt (dịch ý hoặc sao phỏng)
VD: giống loài (thay cho chủng loại), âm kép, âm rung, máy tính, cà vạt, cà phê ...
Bài tập 1: Ví dụ:
1. Việt hóa mặt âm đọc, còn vay mượn trọn vẹn những mặt khác. (VD: nhân, quốc, sơn, hà, học tập, cách mạng…)
2. Rút gọn. (VD: lạc hoa sinh " (củ) lạc…)
3. Đổi nghĩa (VD: đinh ninh (dặn dò) " yên chí, tin chắc…)
4. Dịch nghĩa, sao phỏng. (VD: hồng nhan" má hồng…)
5. Ghép tiếng thành từ. (VD: sản xuất (Hán + Hán), bồi đắp (Hán + Việt) )
Bài tập 2: Cảm nhận: Chữ quốc ngữ với tư cách là công cụ phụ trợ của tiếng Việt, đơn giản về hình thức kết cấu, thuận tiện dễ viết, dễ đọc, phổ cập tiếng Việt được nhanh chóng, quá trình sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp không gặp khó khăn, có khả năng thúc đẩy các lĩnh vực khác của đời sống xã hội phát triển.
Bài tập 3: Ví dụ:
Phiên âm thuật ngữ khoa học của phương tây
=> Base --> ba zơ (ba-dơ); cosin --> cô-sin; container --> công-te-nơ; laser --> la-de; logicstics --> Lô-gi-stíc ...
Vay mượn thuật ngữ khoa học, kĩ thuật qua tiếng Trung Quốc
=>bán dẫn, biến trở, nguyên sinh, côn trùng học, đa bội ...
Đặt thuật ngữ thuần Việt
=>giống loài (thay cho chủng loại), âm kép, âm rung, máy tính, cà vạt, cà phê ...