Ôn tập kiến thức Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều bài 33: Hiện tượng mọc và lặn của mặt trời

Ôn tập kiến thức Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều bài 33: Hiện tượng mọc và lặn của mặt trời. Nội dung ôn tập bao gồm cả lí thuyết trọng tâm và bài tập ôn tập để các em nắm chắc kiến thức trong chương trình học. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em ôn luyện và kiểm tra. Kéo xuống để tham khảo.

 [toc:ul] 

BÀI 33: HIỆN TƯỢNG MỌC VÀ LẶN CỦA MẶT TRỜI

I. TRÁI ĐẤT QUAY QUANH TRỤC

- Trái Đất không đứng yên mà xoay quanh trục của nó

- Trái Đất quay xung quanh trục theo chiều từ phía tây sang phía đông, một vòng hết một ngày đêm.

- Cách xác định bốn phía: Nếu xác định được phía bắc, khi đứng ta hướng mặt về phía bắc, thì phía sau là phía nam, tay phải là phía đông, tay trái là phía tây.

II. SỰ MỌC VÀ LẶN CỦA MẶT TRỜI

- Trong một ngày, Mặt Trời ở các vị trí khác nhau trên bầu trời, Mặt Trời ở vị trí thấp nhất vào lúc mọc ở phía đông, lặn ở phía tây, cao nhất vào khoảng giữa trưa. Mặt Trời di chuyển trên bầu trời hằng ngày là do chuyển động quay xung quanh trục của Trái Đất.

Tìm kiếm google: Ôn tập kiến thức Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều bài 33: Hiện tượng mọc và lặn của mặt trời , Ôn tập kiến thức Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều, lí thuyết trọng tâm Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều

Xem thêm các môn học

Giải khoa học tự nhiên 6 Cánh Diều


Copyright @2024 - Designed by baivan.net