Tải bài giảng điện tử powerpoint Toán 11 kết nối tri thức Bài 14: Phép chiếu song song. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Giáo án tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Trong bóng đá, công nghệ Goal-line được sử dụng để xác định xem bóng đá hoàn toàn vượt qua vạch vôi hay chưa, từ đó giúp trọng tài đưa ra quyết định về một bàn thắng có được ghi hay không. Yếu tố hình học nào cho ta biết quả bóng đã vượt qua vạch vôi hay chưa?
CHƯƠNG IV. QUAN HỆ SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN
BÀI 14: PHÉP CHIẾU SONG SONG
NỘI DUNG BÀI HỌC
Phép chiếu song song
Tính chất của phép chiếu song song
Hình biểu diễn của một hình không gian
HĐ 1: Một khung cửa sổ có dạng hình tròn với các chấn song tạo thành hình vuông ABCD, hai đường chéo của hình vuông cắt nhau tại O. Dưới ánh mặt trời, khung cửa và các chắn song đổ bóng lên sàn nhà (H.4.56a). Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi sau:
Giải:
KẾT LUẬN
- Cho mặt phẳng và đường thẳng cắt . Với mỗi điểm trong không gian ta xác định điểm như sau:
+ Nếu thuộc thì là giao điểm của và .
+ Nếu không thuộc thì là giao điểm của và đường thẳng qua song song với . Điềm được gọi là hình chiếu song song của điềm trên mặt phẳng theo phương . Phép đặt tương ứng mỗi điểm với hình chiếu của nó được gọi là phép chiếu song song lên theo phương .
- Mặt phẳng được gọi là mặt phẳng chiếu, phương được gọi là phương chiếu.
CÂU HỎI:
Trong HĐ1, làm thế nào để xác định được bóng của toàn bộ song cửa CD trên sàn nhà?
> Để xác định được bóng của toàn bộ song cửa CD, ta xác định bóng của từng điểm C và D trên sàn nhà là C' và D'.
Khi đó C'D' chính là bóng của song cửa CD.
KẾT LUẬN
Cho hình H. Tập hợp H' các hình chiếu M’ của các điểm M thuộc H qua phép chiếu song song được gọi là hình chiếu của H qua phép chiếu song song đó.
Chú ý
Nếu một đường thẳng song song với phương chiếu thì hình chiếu của đường thẳng đó là một điểm.
Ví dụ 1 (SGK – tr96)
Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’
Giải
Vì M thuộc mặt phẳng (A'B'C')nên M‘ là hình chiếu của M trên mặt phẳng (A'B'C') theo phương CC'.
LUYỆN TẬP 1
Cho hình hộp ABCD.EFGH (H.4.58). Xác định hình chiếu của điểm A trên mặt phẳng (CDHG) theo phương BC và theo phương BG.
Giải
Vì ABCD.EFGH là hình hộp nên AD // BC.
Vì D thuộc mặt phẳng (CDHG) nên D là hình chiếu của điểm A trên mặt phẳng (CDHG) theo phương BC.
Vì ABCD.EFGH là hình hộp nên các mặt của nó đều là các hình bình hành.
Do đó, ABCD và CDHG là các hình bình hành.
Từ đó suy ra AB // CD, AB = CD và CD // HG, CD = HG nên AB // HG và AB = HG
Suy ra ABGH là hình bình hành nên AH // BG.
Vì H thuộc mặt phẳng (CDHG) nên H là hình chiếu của điểm A trên mặt phẳng (CDHG) theo phương BG.
VẬN DỤNG 1
Trong hình ảnh mở đầu, khi một bàn thắng được ghi thì hình chiếu của quả bóng trên mặt đất theo phương thẳng đứng có vị trí như thế nào với vạch vôi?
Giải
Trong hình ảnh mở đầu, khi một bàn thắng được ghi thì hình chiếu của quả bóng trên mặt đất theo phương thẳng đứng nằm phía trong vạch vôi về phía bên trong khung thành.
HĐ 2:
Quan sát Hình 4.56a và trả lời các câu hỏi sau:
Giải:
TÍNH CHẤT
CÂU HỎI:
Hình chiếu của hai đường thẳng cắt nhau có phải là hai đường thẳng cắt nhau hay không?
Hình chiếu của hai đường thẳng cắt nhau có thể cắt nhau hoặc chéo nhau.
Ví dụ 2 (SGK – tr97)
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Bài giảng điện tử Toán 11 KNTT, Tải giáo án Powerpoint Toán 11 kết nối Bài 14: Phép chiếu song song, giáo án powerpoint Toán 11 kết nối tri thức Bài 14: Phép chiếu song song