Soạn mới giáo án lịch sử 10 cánh diều Bài 13: một số thành tựu của văn minh đại việt. Đây là bài soạn mới nhất theo mẫu công văn 5512. Giáo án soạn chi tiết, đầy đủ, trình bày khoa học, nội dung bài học bám sát theo chương trình sách đổi mới. Tài liệu có bản word tải về. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích để thầy cô tham khảo và nâng cao chất lượng giảng dạy. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống tham khảo.
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
(5 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được một số thành tựu cơ bản của nền văn minh Đại Việt về chính trị, kinh tế, tư tưởng, tôn giáo, giáo dục, văn học, nghệ thuật.
- Phân tích được ý nghĩa của nền văn minh Đại Việt trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
- Biết cách sưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu về thành tựu của nền văn minh Đại Việt.
- Trân trọng giá trị của nền văn minh Đại Việt, vận dụng hiểu biết về nền văn minh Đại Việt để giới thiệu, quảng bá về đất nước, con người, di sản văn hóa Việt Nam.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
· Giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua biết sử dụng các phương pháp học tập tích cực để giải quyết các nhiệm vụ học tập một cách chủ động.
· Giao tiếp và hợp tác: thông qua trao đổi, thảo luận nhóm để tìm hiểu các thành tựu cơ bản và ý nghĩa của văn minh Đại Việt. Trân trọng giá trị trường tồn của nền văn minh Đại Việt, vận dụng hiểu biết về nền văn minh Đại Việt để giới thiệu, quảng bá về đất nước, con người, di sản văn hóa Việt Nam.
- Năng lực lịch sử:
· Tìm hiểu lịch sử: Thông qua việc sử dụng tư liệu viết, tranh ảnh,... để nêu được một số thành tựu cơ bản của nền văn minh Đại Việt về chính trị, kinh tế, văn hóa (tư tưởng, tôn giáo, tín ngưỡng), giáo dục, văn học, nghệ thuật,...
· Nhận thức và tư duy lịch sử: Thông qua việc sưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu về thành tựu của nền văn minh Đại Việt.
3. Phẩm chất
- Bồi dưỡng truyền thống yêu nước, lòng tự hào về thành tựu của văn minh Đại Việt và sự biết ơn đối với những người đã sáng tạo ra nền văn minh đó.
- Trân trọng giá trị trường tồn của nền văn minh Đại Việt và có ý thức bảo tồn và phát huy giá trị của văn minh Đại Việt.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Lịch sử 10, Giáo án.
- Bảng biểu, tư liệu, tranh ảnh có liên quan đến bài học.
- Đoạn phim, video (nếu có).
- Phiếu học tập, giấy A0, bảng phụ,...
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Lịch sử 10.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học Một số thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp HS ý thức được trách nhiệm học tập, hứng thú với bài học mới.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật; HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân về văn minh Đại Việt để trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS cho các ô chữ hàng ngang, hàng dọc có liên quan đến bài học Một số thành tựu của văn minh Đại Việt.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật.
- GV phổ biến luật chơi cho HS: - GV phổ biến luật chơi cho HS:
+ HS có quyền lựa chọn bất kì ô chữ nào để giải đố.
+ Cá nhân HS nào giải đúng ô chữ sẽ được điểm cộng.
- GV nêu câu hỏi theo các ô chữ mà HS lựa chọn: - GV nêu câu hỏi theo các ô chữ mà HS lựa chọn:
+ Ô chữ A (7 chữ cái): + Ô chữ A (7 chữ cái): Công trình được vua Lý Thánh Tông cho dựng vào năm 1070 để thờ Khổng Tử.
+ Ô chữ B (10 chữ cái): + Ô chữ B (10 chữ cái): Công trình kiến trúc được xây dựng dưới thời Nguyễn trở thành biểu tượng của thủ đô Hà Nội.
+ Ô chữ C (11 chữ cái): + Ô chữ C (11 chữ cái): Tác phẩm của Trần Hưng Đạo sáng tác nhằm cổ vũ tinh thần chiến đấu của quân sĩ trong cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.
+ Ô chữ D (10 chữ cái): + Ô chữ D (10 chữ cái): Trường đại học đầu tiên của Việt Nam.
+ Ô chữ E (9 chữ cái): + Ô chữ E (9 chữ cái): Công trình được xây dựng vào thời Lê sơ nhằm mục đích vinh danh người tài.
+ Ô chữ G (10 chữ cái): + Ô chữ G (10 chữ cái): Loại hình nghệ thuật biểu diễn đặc sắc phát triển từ thời Lý.
+ Ô chữ H (9 chữ cái): + Ô chữ H (9 chữ cái): Tên gọi thành Đại La vào thời Lý.
+ Ô chữ I (13 chữ cái): + Ô chữ I (13 chữ cái): Một trong “An Nam tứ đại khí” gắn liền với tứ linh.
+ Ô chữ K (6 chữ cái): + Ô chữ K (6 chữ cái): Dòng văn học phát triển mạnh ở thế kỉ X - XV.
+ Ô chữ L (7 chữ cái): + Ô chữ L (7 chữ cái): Hệ tư tưởng giữ vị trí độc tôn vào thời Lê Sơ.
+ Ô chữ M (8 chữ cái): + Ô chữ M (8 chữ cái): Thầy giáo nổi tiếng thời Trần đã dâng Thất trảm sớ.
+ Ô chữ N (7 chữ cái): + Ô chữ N (7 chữ cái): Ông tổ nghề thuốc nam của Việt Nam.
+ Ô chữ O (8 chữ cái): + Ô chữ O (8 chữ cái): Ông là chủ biên bộ Đại Việt sử ký.
+ Ô chữ P (7 chữ cái): + Ô chữ P (7 chữ cái): Tên gọi khác của Lũy Trường Dục.
0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 |
A | |||||||||||||||||
B | |||||||||||||||||
C | |||||||||||||||||
D | |||||||||||||||||
E | |||||||||||||||||
G | |||||||||||||||||
H | |||||||||||||||||
I | |||||||||||||||||
K | |||||||||||||||||
L | |||||||||||||||||
M | |||||||||||||||||
N | |||||||||||||||||
O | |||||||||||||||||
P |
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lựa chọn các ô chữ hàng ngang theo ý thích, vận dụng kiến thức, hiểu biết thực tế của bản thân về văn minh Đại Việt để trả lời câu hỏi. - HS lựa chọn các ô chữ hàng ngang theo ý thích, vận dụng kiến thức, hiểu biết thực tế của bản thân về văn minh Đại Việt để trả lời câu hỏi.
- HS tìm ô chữ hàng dọc (ô chữ chủ đề). - HS tìm ô chữ hàng dọc (ô chữ chủ đề).
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện HS - GV mời đại diện HS xung phong trả lời:
0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 |
A | V | A | N | M | I | E | U | ||||||||||
B | C | O | T | C | O | H | A | N | O | I | |||||||
C | H | I | C | H | T | U | O | N | G | S | I | ||||||
D | Q | U | O | C | T | U | G | I | A | M | |||||||
E | B | I | A | T | I | E | N | S | I | ||||||||
G | M | U | A | R | O | I | N | U | O | C | |||||||
H | T | H | A | N | G | L | O | N | G | ||||||||
I | C | H | U | O | N | G | Q | U | I | D | I | E | N | ||||
K | C | H | U | H | A | N | |||||||||||
L | N | H | O | G | I | A | O | ||||||||||
M | C | H | U | V | A | N | A | N | |||||||||
N | T | U | E | T | I | N | H | ||||||||||
O | L | E | V | A | N | H | U | U | |||||||||
P | L | U | Y | T | H | A | Y |
è Ô chữ chủ đề: VĂN MINH ĐẠI VIỆT,
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung, nêu ý kiến (nếu có). - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung, nêu ý kiến (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, trình chiếu hoàn chỉnh các ô chữ hàng ngang và ô chữ chủ đề. - GV đánh giá, nhận xét, trình chiếu hoàn chỉnh các ô chữ hàng ngang và ô chữ chủ đề.
- GV dẫn dắt vào bài học: - GV dẫn dắt vào bài học: Chúng ta vừa cùng nhau đi giải những ô chữ về một số thành tựu của văn minh Đại Việt. Vậy nền văn minh Đại Việt đã đạt được những thành tựu tiêu biểu gì? Nền văn minh Đại Việt có ý nghĩa như thế nào trong lịch sử dân tộc Việt Nam? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 13: Một số thành tựu của văn minh Đại Việt.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về thành tựu cơ bản
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được thành tựu cơ bản về chính trị, kinh tế, văn hóa của văn minh Đại Việt.
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Soạn giáo án Lịch sử 10 cánh diều bản mới nhất, soạn giáo án Bài 13: một số thành tựu của văn lịch sử 10 cánh diều sách mới, bản cập nhật mới giáo án lịch sử 10 cánh diều Bài 13: một số thành tựu của văn