Đề thi, đề kiểm tra cuối kì 2 lịch sử địa lí 4 kết nối ( đề tham khảo số 5)

Tổng hợp đề thi, đề kiểm tra cuối học kì 2 lịch sử địa lí 4 kết nối (đề tham khảo số 5). Bộ đề biên soạn bao gồm các dạng bài tập và đáp án chi tiết được xây dựng theo sát theo nội dung chương trình học giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, giúp định vị khả năng tư duy logic, khả năng nhận biết. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích giúp các em đạt điểm cao trong kì thi, kì kiểm tra sắp tới. Các em kéo xuống để ôn luyện.

I. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 KẾT NỐI TRI THỨC

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 1 (0,5 điểm). Vùng Nam Bộ có nhiệt độ trung bình khoảng?

A. 27 độ C.

B. 28 độ C.

C. 29 độ C.

D. 26 độ C.

Câu 2 (0,5 điểm). Tây Nguyên là vùng đất gắn liền với nền văn hoá nào?

A. Văn hóa Cồng chiêng.

B. Văn hóa Khmer.

C. Văn hóa Ai Cập.

D. Văn hóa Văn Lang.

Câu 3 (0,5 điểm). Lịch sử thành phố Hồ Chí Minh đã trải qua bao nhiêu năm?

A. 400 năm.

B. 100 năm.

C. 200 năm.

D. 300 năm.

Câu 4 (0,5 điểm). Đặc điểm nào của thiên nhiên Nam Bộ thuận lợi cho phát triển nông nghiệp?

A. Địa hình cao nguyên.

B. Khí hậu lạnh mát.

C. Đất đai màu mỡ.

D. Đất trũng.

Câu 5 (0,5 điểm). Áo bà ba của người dân Nam Bộ đã thể hiện? 

A. Đặc trưng vùng quê.

B. Đặc trưng văn hóa của miền sông nước.

C. Đặc trưng văn nghệ.

D. Đặc điểm nghệ thuật.

Câu 6 (0,5 điểm). Nhà của các dân tộc thường làm bằng vật liệu nào?

A. Nứa, trúc.

B. Tre, luồng, trúc.

C. Gỗ, tre, nứa, lá.

D. Cây, cỏ, nan.

Câu 7 (0,5 điểm). Cây ăn quả tập trung chủ yếu ở khu vực nào?

A. Trung du và miền núi Bắc bộ.

B. Đồng bằng sông Cửu Long.

C. Đồng bằng sông Hồng.

D. Tây Nguyên.

Câu 8 (0,5 điểm). Cồng chiêng có vai trò gì trong đời sống tinh thần của người dân Tây Nguyên?

A. Kết nối cộng đồng và thể hiện bản sắc văn hoá.

B. Đánh dấu sự kiện lịch sử quan trọng.

C. Là phương tiện giao tiếp hàng ngày.

D. Tạo không gian giải trí cho trẻ em.

Câu 9 (0,5 điểm). Bếp Hoàng Cầm là loại bếp

A. Cổ kính.

B. Phổ biến.

C. Đặc biệt.

D. Dã chiến.

Câu 10 (0,5 điểm). Mùa mưa ở Nam Bộ có khí hậu như thế nào?

A. Ấm áp và khô ráo.

B. Nóng và khô ráo.

C. Lạnh và khô ráo.

D. Mát mẻ và ẩm ướt.

Câu 11 (0,5 điểm). Đúng 11 giờ 30 phút trong cuộc chiến giải phóng dân tộc miền Nam đã diễn ra sự kiện gì?

A. Quân ta rút lui.

B. Quân ta chiến thắng.

C. Lá cờ tung bay trên nóc Dinh Độc Lập.

D. Quân ta tiến vào.

Câu 12 (0,5 điểm). Hàng hóa trên Chợ nổi được bán trên các phương tiện nào?

A. Nhà dân.

B. Du thuyền.

C. Ghe, xuồng.

D. Thuyền lớn.

Câu 13 (0,5 điểm). Địa đạo được đào từ?

A. Trong nhà.

B. Dưới hầm.

C. Trên mặt đất.

D. Đáy một cái giếng.

Câu 14 (0,5 điểm). Tây Nguyên được coi là vùng đất?

A. Giàu truyền thống yêu nước.

B. Nổi tiếng về sự biết ơn.

C. Của ẩm thực.

D. Của sự vui chơi.

B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

 Câu 1 (2,0 điểm). Em hãy kể tên các loại đất chính ở vùng Nam bộ và cho biết các loại đất độ phù hợp để trồng các loại cây nào?

 Câu 2 (1,0 điểm). Em hãy cho biết quân dân củ chi đã đào hầm như thế nào?

II. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ 2 LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 KẾT NỐI TRI THỨC

        A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) 

        Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4 

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Đáp án

A

A

D

C

B

C

B

Câu hỏi

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Câu 11

Câu 12

Câu 13

Câu 14

Đáp án

A

D

B

C

C

D

A

       B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

Câu

Nội dung đáp án

Biểu điểm


Câu 1

(2,0 điểm)

- Vùng Nam bộ có 3 loại đất chính:

+ Đất xám, đất badan: thích hợp để trồng các loại cây công nghiệp như cao su, điều, hồ tiêu...

+ Đất phù sa: (ở vùng đồng bằng) thích hợp trồng lúa, rau, cây ăn quả...

1,0 điểm



1,0 điểm

Câu 2 

(1,0 điểm)

- Đi đào được địa đạo, đầu tiên phải đào một riêng với đường kính 0,6m, sâu 3m. Sau đó lại dùng quốc tay tiếp tục khoét sâu từ đáy giếng, tạo đường hầm đủ rộng để người đi được dưới lòng đất. Cứ cách 16m lại tạo một giếng. Chỉ trong thời gian hai năm, quân dân Củ Chi đã đào được 250km địa đạo.

1,0 điểm



III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 KẾT NỐI TRI THỨC 

Chủ đề/ Bài học

Mức độ

Tổng số câu

Điểm số

Mức 1                   Nhận biết

Mức 2

Kết nối

Mức 3

Vận dụng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Bài 22. Một số nét vắn hoá và truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Tây Nguyên

1

   

1

 

2

0

1,0

Bài 23. Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên

1

 

1

   

2

0

1,0

Bài 24. Thiên nhiên vùng Nam Bộ

2

1

    

2

1

3

Bài 25. Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Nam Bộ

1

 

1

   

2

0

1,0

Bài 26. Một số nét văn hoá và truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Nam Bộ

1

   

1

 

2

0

1,0

Bài 27. Thành phố Hồ Chí Minh

1

 

1

   

2

0

1,0

Bài 28. Địa đạo Củ Chi

1

 

1

1

  

2

1

2,0

Tổng số câu TN/TL

8

1

4

1

2

0

14

2

10,0

Điểm số

4,0

2,0

2,0

1,0

1,0

0

7,0

3,0

10,0

Tổng số điểm

6,0

60%

3,0

30%

1,0

10%

10,0

100%

10,0

100%

IV. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 4 KẾT NỐI TRI THỨC



Nội dung



Mức độ



Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

TL

Bài 22. Một số nét văn hoá và truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Tây Nguyên

Nhận biết

- Nhận biết được các vật liệu được sử dụng để làm nhà của các dân tộc.

1




 

C6




 

Vận dụng

- Hiểu được đặc điểm truyền thống của vùng đất Tây Nguyên

1

 

C14

 

Bài 23. Lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên

Nhận biết

- Nhận biết được nền văn hoá gắn liền với Tây Nguyên.

1



C2



Kết nối

- Nắm được vai trò của Cồng chiêng trong đời sống tinh thần của người dân Tây Nguyên.

1



C8




Bài 24. Thiên nhiên vùng Nam Bộ

Nhận biết

- Nhận biết được khí hậu vào mùa mưa ở Nam Bộ.

- Nhận biết được nhiệt độ trung bình của vùng Nam Bộ

- Nêu được các loại đất và các loại đất thích hợp để trồng ở vùng Nam bộ.

1







1

C10

C1







C1

(TL)

Bài 25. Dân cư và hoạt động sản xuất ở vùng Nam Bộ

Nhận biết 

- Nhận biết các loại cây ăn quả được trồng chủ yếu ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

1

 

C7

 

Kết nối

- Nắm được Đặc điểm thiên nhiên của Nam Bộ đối với sự phát triển nông nghiệp.

1

 

C4

 

Bài 26. Một số nét văn hoá và truyền thống yêu nước, cách mạng của đồng bào Nam Bộ

Nhận biết 

- Nhận biết được các phương tiện chuyên chở các mặt hàng ở Chợ nổi.

1

 

C12

 

Vận dụng

- Nắm được ý nghĩa của áo bà ba của người dân Nam Bộ.

1

 

C5

 

Bài 27. Thành phố Hồ Chí Minh

Nhận biết

- Nhận biết được sự kiện lịch sử ở thành phố Hồ Chí Minh. 

1

 

C11

 

Kết nối

- Nắm được thời gian hình thành và phát triển của thành phố Hồ Chí Minh

1




C3

 

Bài 28. Địa đạo Củ Chi

Nhận biết

- Nhận biết được nguồn gốc của công trình địa đạo Củ Chi.

1

 

C13

 

Kết nối

- Nắm được các bước xây dựng địa đạo Củ Chi.

 

1

 

C2

(TL)

Vận dụng

- Nắm được đặc điểm của bếp Hoàng Cầm.

1

 

C9

 

 

Tìm kiếm google: Đề thi lịch sử địa lí 4 kết nối, bộ đề thi ôn tập theo kì lịch sử địa lí 4 kết nối tri thức, đề kiểm tra cuối học kì 2 lịch sử địa lí 4 kết nối

Xem thêm các môn học

Bộ trắc nghiệm lịch sử địa lí 4 KNTT


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com