BÀI 6: MỘT SỐ NÉT VĂN HÓA Ở VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
(25 CÂU)
A. TRẮC NGHIỆM
I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)
Câu 1: Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ nổi tiếng với lễ hội nào sau đây?
- Gầu tao
- Gội đầu
- Gầu gào
- D. Gầu tào
Câu 2: Lễ hội nào sau đây thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc bộ?
- Lễ hội Mường Ca Da
- Lễ hội Lồng Tồng
- Lễ hội gội đầu
- Lễ hội chọi trâu
Câu 3: Lễ hội Gầu Tào là của dân tộc nào?
- Mường
- Thái
- Mông
- Dao
Câu 4: Lễ hội Gầu Tào được diễn ra ở đâu?
- Lương Sơn, Hòa Bình
- Mai Châu, Hòa Bình
- Cao Phong, Hòa Bình
- Thành phố Hòa Bình
Câu 5: Các lễ hội được tổ chức nhằm mục đích?
- Cầu mong sức khỏe, may mắn và mùa màng bội thu
- Cầu tiền tài, sức khỏe
- Cầu tiền tài, may mắn
- Cầu làm ăn phát đạt
Câu 6: Lễ hội Gầu Tào được tổ chức vào
- Đầu năm
- Cuối năm
- Cuối tháng
- Đầu tháng
Câu 7: Trong lễ Gầu Tào có những hoạt động vui chơi như
- Thi đi cà kheo, kéo co, ném còn
- Thi kéo co, đẩy gậy
- Đi cà kheo, múa tay, ném còn
- Múa khèn, đi thăng bằng, đẩy gậy
Câu 8: Lễ hội Lồng Tồng còn gọi là lễ hội
- Ra đồng
- Lên đồng
- Xuống đồng
- Vào đồng
Câu 9: Lễ hội Lồng Tồng là lễ hội truyền thống của người
- Tày, Nùng
- Mông, Dao
- Thái, Mông
- Hoa, Mường
Câu 10: Nghi thức quan trọng trong lễ hội Lồng Tồng là
- Cấy lúa
- Gặt lúa
- Cày ruộng
- Gieo mạ
II. THÔNG HIỂU (10 CÂU)
Câu 1: Lễ hội Đền Hùng thuộc tỉnh nào?
- Sơn La
- Phú Thọ
- Lào Cai
- Lai Châu
Câu 2: Lễ hội Xương Giang thuộc tỉnh nào?
- Hòa Bình
- Sơn La
- Bắc Giang
- Yên Bái
Câu 3: Hát Then là một loại hình
- Diễn xướng
- Diễn xướng âm nhạc dân gian
- Diễn xướng văn hóa dân gian
- Diễn xướng văn học dân gian
Câu 4: Xòe là một loại hình múa đặc sắc của
- Người Ê Đê
- Người Dao
- Người Mông
- Người Thái
Câu 5: Hát Then và Xòe được UNESCO ghi danh là
- Di sản văn hóa vật thể
- Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại năm 2022
- Di sản văn hóa phi vật thể
- Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại 2019, 2021
Câu 6: Món ăn đặc trưng ở chợ phiên được mang đến từ
- Nhà của những người dân địa phương
- Nhập từ nơi khác đến
- Núi rừng sâu ra bán
- Trang trại chăn nuôi
Câu 7: Món ăn đặc trưng ở chợ phiên gồm có
- Thắng cố, cơm lam, xôi
- Thắng cố, thịt lợn
- Xúc xích, thịt lợn
- Cơm lam
Câu 8: Chợ phiên Bắc Hà họp vào thứ mấy hàng tuần?
- Thứ 3
- Thứ 2
- Chủ nhật
- Thứ 4
Câu 9: Ngoài đồ thổ cẩm, thức ăn chợ phiên Bắc Hà còn bán
- Đồ gỗ
- Hàng thủ công
- Cây cối
- Gia súc
Câu 10: Nét văn hóa nổi bật của vùng Trung du và miền núi Bắc bộ gồm
- Chợ phiên, hát múa dân gian, lễ hội
- Chợ phiên, hát múa
- Chợ phiên, hội thi, cúng bái
- Không có
III. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Chợ phiên ở vùng cao là nơi
- Người dân tụ họp nói chuyện với nhau
- Người dân trao đổi hàng hóa với nhau
- Người dân đi chơi cùng nhau
- Người dân ăn uống cùng nhau
Câu 2: Chợ phiên mang đậm
- Nét văn hóa dân gian
- Nét văn hóa của vùng Trung du và miền núi Bắc bộ
- Nét văn hóa của nước ta
- Nét đặc sắc văn hóa của người dân tộc
Câu 3: Chợ phiên và các chợ bình thường có nét gì khác nhau?
- Chợ phiên không vui như chợ bình thường
- Chợ phiên không đón chào những khách lạ
- Chợ phiên có những sản phẩm thủ công và hầu hết đến từ người dân
- Chợ phiên có rất nhiều hàng hóa giống nhau
IV. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Ngoài việc giải trí và ăn mừng năm mới những lễ hội còn là
- Lời nói gói vàng
- Lời cầu mong về một năm mới bình an, sức khỏe dồi dào
- Lời truyền bá về địa phương mình
- Lời hát
Câu 2: Lễ hội Lồng Tồng còn mang ý nghĩa gì?
- Cầu mong năm mới bình an
- Cầu mong năm mới mùa màng bội thu
- Cầu cho ruộng lúa tốt tươi
- Cầu cho năm mới thịnh vượng