BÀI 14: ÔN TẬP
(25 CÂU)
A. TRẮC NGHIỆM
I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)
Câu 1: Khi trình bày một số nét về địa phương, điều đầu tiên cần nêu là gì?
- Giới thiệu địa phương
- Quang cảnh địa phương
- Địa chỉ địa phương
- Tên địa phương
Câu 2: Cần trình bày gì về thiên nhiên địa phương em?
- Đặc trưng
- Đặc điểm
- Quang cảnh
- Rừng
Câu 3: Trong khi giới thiệu đặc điểm thiên nhiên cần nói những gì?
- Rừng núi nói chung
- Rừng như thế nào
- Khí hậu, nhiệt độ trung bình, các mùa trong năm
- Khung cảnh thiên nhiên
Câu 4: Trong khi giới thiệu hoạt động sản xuất địa phương em cần nói gì?
- Một số nghề không nổi bật
- Một số nghề nổi bật, đặc trưng
- Một số nghề nổi ở ngoài tỉnh
- Một số nghề khác không liên quan
Câu 5: Khi giới thiệu về một số nét văn hóa cần nói những gì?
- Nét văn hóa đặc trưng của địa phương
- Nét văn hóa không mấy nổi bật của địa phương
- Nét văn hóa của cộng đồng
- Nét văn hóa của cộng đồng ngoài
Câu 6: Khi kể về danh nhân thì cần kể về
- Những danh nhân nổi tiếng
- Những danh nhân không nổi tiếng
- Những danh nhân chưa nổi tiếng
- Những danh nhân ở ngoài địa phương
Câu 7: Ý nào sau đây cần nói khi giới thiệu về địa hình ở địa phương?
- Các con đường
- Các nơi ăn uống
- Các nơi du lịch
- Các địa phương tiếp giáp
Câu 8: Khi có người hỏi về các khu du lịch thì em cần nói gì?
- Giới thiệu về khí hậu
- Giới thiệu về các nơi du lịch hoang vắng
- Giới thiệu về các khu du lịch nổi tiếng
- Giới thiệu về rạp phim
Câu 9: Khi có người hỏi về những lễ hội ở địa phương em, cần nói về những gì?
- Những lễ hội nổi tiếng và thời gian diễn ra
- Những lễ hội nhỏ
- Những lễ hội không ai biết đến
- Những lễ hội không tồn tại
Câu 10: Khu di tích nào sau đây thuộc Đồng bằng Bắc bộ?
- Động Pa Thơm
- Nhà tù Lai Châu
- Văn Miếu Quốc Tử Gíam
- Bia Lê Lợi
II. THÔNG HIỂU (10 CÂU)
Câu 1: Vùng đồng bằng Bắc bộ có địa hình
- Tương đối thấp
- Tương đối bằng phẳng
- Khấp khểnh
- Tương đối cao
Câu 2: Địa hình đồng bằng Bắc bộ
- Gây khô hạn
- Gây sạt lở đất
- Gây lũ lụt diện rộng
- Gây lũ lụt nhẹ
Câu 3: Đồng bằng Bắc bộ có hai hệ thống sống lớn là
- Sông Hồng và sông Mê Kông
- Sông Hồng và sông Thái Bình
- Sông mê Kông và Sông Gianh
- Sông Hồng và sông Cả
Câu 4: Sông Hồng chảy qua
- Vùng đồng bằng Bắc bộ và đồng bằng Nam bộ
- Vùng đồng bằng Bắc bộ và Duyên Hải miền Trung
- Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ và Duyên Hải miền Trung
- Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ và vùng đồng bằng Bắc bộ
Câu 5: Nền văn minh của người Việt cổ bắt nguồn từ
- Sông Cả
- Sông Mê Kông
- Sông Danh
- Sông Hồng
Câu 6: Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ có địa hình
- Chủ yếu là đồi núi
- Chủ yếu là đồng bằng
- Chủ yếu là cao nguyên
- Chủ yếu là sa mạc
Câu 7: Địa hình vùng Trung du và miền núi Bắc bộ gây
- Sạt lở đất
- Lũ lụt diện rộng
- Mưa nhiều
- Khô hạn
Câu 8: Địa hình vùng Trung du và miền núi Bắc bộ
- Có hệ thống sông ngòi thưa
- Có hệ thống sông ngòi không dày đặc
- Có hệ thống sông ngòi dày đặc, các sông có nhiều thác gềnh
- Có hệ thống sông ngòi thưa thớt
Câu 9: Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ có mùa đông
- Không lạnh lắm
- Lạnh vừa phải
- Lạnh nhì cả nước
- Lạnh nhất cả nước
Câu 10: Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ có
- Chợ phiên vùng cao
- Đền Hùng
- Văn Miếu Quốc Tử Giám
- Địa hình bằng phẳng
III. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Dân cư vùng đồng bằng Bắc bộ
- Thưa thớt
- Đông nhất cả nước
- Ít ỏi
- Không tập trung nhiều
Câu 2: Lí do vùng đồng bằng Bắc bộ thu hút nhiều dân cư
- Vì mọi người thích đô thị
- Vì dễ sống hơn nơi khác
- Vì phong cảnh đẹp
- Các khu đô thị phát triển tạo nhiều việc làm
Câu 3: Các hội chợ phiên vùng cao thu hút
- Sự chú ý
- Rất nhiều nhà đầu tư
- Rất nhiều du khách
- Rất nhiều người ở lân cận
IV. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ có
- Nhiều dân tộc Kinh sinh sống
- Nhiều dân tộc khác nhau cùng sinh sống
- Nhiều dân tộc Mông sinh sống
- Nhiều dân tộc Dao sinh sống
Câu 2: Đồng bằng sông Hồng
- Chủ yếu là người Hoa sinh sống
- Chủ yếu là dân tộc Kinh sinh sống
- Chủ yếu là dân tộc Thái sinh sống
- Chủ yếu là dân tộc Mông sinh sống