BÀI 17: MỘT SỐ NÉT VĂN HÓA Ở VÙNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
(25 CÂU)
A. TRẮC NGHIỆM
I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)
Câu 1: Hình ở trong phần khởi động là nơi nào?
- Thánh địa Mâu Sơn
- Thánh địa Mộc Sơn
- Thánh địa Lam Sơn
- Thánh địa Mỹ Sơn
Câu 2: Thánh địa Mỹ Sơn thuộc tỉnh nào?
- Quảng Tây
- Quảng Nam
- Quảng Bình
- Quảng Ngãi
Câu 3: Thánh địa Mỹ Sơn là
- Di sản âm nhạc
- Di sản văn hóa tiểu biểu của đất nước
- Di sản văn hóa tiêu biểu của vùng
- Di sản lịch sử tiêu biểu của vùng
Câu 4: Di sản nào sau đây thuộc vùng Duyên hải miền Trung?
- Phố cổ Tam Châu
- Phố cổ Hội An
- Phố cổ Hội Họp
- Phố cổ
Câu 5: Di sản nào sau đây thuộc vùng Duyên hải miền Trung?
- Nhã nhạc cung đình Huế
- Nhã nhạc cung đình Làng
- Nhã nhạc
- Nhã nhạc cung đình Hà Nội
Câu 6: Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng thuộc
- Vùng Duyên hải miền Trung
- Vùng Trung du và miền núi Bắc bộ
- Vùng Địa Trung Hải
- Vùng Đông Nam bộ
Câu 7: Nhã nhạc cung đình Huế là di sản được
- UNESCO biết đến
- UNESCO để mắt đến
- UNESCO công nhận
- UNESCO ghi danh
Câu 8: Hang Sơn Đoòng thuộc tỉnh nào?
- Quảng Tây
- Quảng Nam
- Quảng Bình
- Quảng Trị
Câu 9: Tỉnh nào sau đây giáp với khu vực Nam bộ?
- Bình Thuận
- Ninh Thuận
- Khánh Hòa
- Phú Yên
Câu 10: Tất cả các tỉnh ở vùng Duyên hải miền Trung đều
- Giáp sa mạc
- Giáp Tây nguyên
- Giáp biển
- Giáp cao nguyên
II. THÔNG HIỂU (10 CÂU)
Câu 1: Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng được kí hiệu bằng hình màu
- Vàng
- Xanh
- Đỏ
- Tím
Câu 2: Vùng Duyên hải miền Trung có bao nhiêu vườn quốc gia?
- 4
- 3
- 1
- 2
Câu 3: Di sản văn hóa vật thể ở Thanh Hóa là
- Thành nhà Lê
- Thành nhà Hồ
- Thành nhà Lý
- Thành nhà Mạc
Câu 4: Di sản văn hóa vật thể ở Huế là
- Mộc bản triều Lê
- Mộc bản triều Nguyễn
- Nhã nhạc cung đình Huế
- Quần thể di tích Cố đô Huế
Câu 5: Di tích đô thị cổ Hội An thuộc tỉnh
- Bình Định
- Quảng Ninh
- Thái Bình
- Quảng Nam
Câu 6: Di sản văn hóa phi vật thể có ở tỉnh nào sau đây?
- Nghệ An
- Hòa Bình
- Lai Châu
- Ninh Bình
Câu 7: Thanh Hóa có duy nhất một di sản văn hóa phi vật thể là
- Ca Trù
- Dân ca
- Giặm Nghệ Tĩnh
- Thành nhà Hồ
Câu 8: Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt có ở tỉnh nào?
- Quảng Trị
- Thanh Hóa
- Quảng Bình
- Lâm Đồng
Câu 9: Nhã nhạc cung đình Huế xuất hiện ở mấy tỉnh?
- 4
- 3
- 2
- 1
Câu 10: Nghệ thuật Bài Chòi xuất hiện ở mấy tỉnh?
- 9
- 8
- 7
- 6
III. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Đàn ca tài tử xuất hiện chủ yếu ở phía
- Đông
- Nam
- Tây
- Bắc
Câu 2: Các di sản văn hóa phân bố
- Đồng đều
- Rất đồng đều
- Khá đồng đều
- Không mấy đồng đều
Câu 3: Lễ rước cá ông bắt nguồn từ
- Tục thờ cá Voi Xanh
- Tục thờ cá Mập
- Tục thờ cá Voi
- Tục thờ loài cá
IV. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Lễ hội Ka-Tê thuộc tỉnh nào?
- Vĩnh Phúc
- Bình Thuận
- Bình Định
- D. Bắc Ninh
Câu 2: Những lễ hội thể hiện
- Sự yêu mến văn hóa của người dân
- Tín ngưỡng dân gian của người dân
- Sự mê tín của người dân
- Sự giàu có của người dân