Trắc nghiệm lịch sử và địa lí 4 KNTT bài 23: Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên

Tổng hợp trắc nghiệm môn lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức bài 23: Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên môn lịch sử và địa lí. Bộ tài liệu gồm nhiều câu hỏi hay tổng hợp nội dung kiến thức trong bài học để học sinh dễ dàng ôn tập, ghi nhớ kiến thức. Tài liệu có file word tải về chỉnh sửa được. Mời thầy cô và các em tham khảo

BÀI 23: LỄ HỘI CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN

 (25 CÂU)

A. TRẮC NGHIỆM

I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)

Câu 1: Không gian văn hóa Cồng chiêng trải rộng trên địa bàn

  1. 6 tỉnh
  2. 3 tỉnh
  3. 4 tỉnh
  4. 5 tỉnh

Câu 2: Cồng chiêng gắn bó

  1. Không mấy thân thiết
  2. Mật thiết
  3. Không mật thiết
  4. Không quan trọng

Câu 3: Cồng chiêng là

  1. Nhà ở
  2. Nhà văn hóa
  3. Đặc trưng của người Tây Nguyên
  4. Nhà đặc trưng

Câu 4: Cồng chiêng được xem là

  1. Tiếng nói văn hóa
  2. Ngôn ngữ giao tiếp
  3. Công cụ chơi nhạc
  4. Người bạn

Câu 5: Cồng chiêng là thứ kết nối trực tiếp giữa

  1. Con người và thần linh
  2. Con người và tổ tiên
  3. Con người và con vật
  4. Con người và cây cối

Câu 6: Cồng chiêng ở mỗi gia đình là sự biểu hiện cho

  1. Quyền lực, vị thế, tài sản
  2. Sự giàu có, sự ảnh hưởng
  3. Quyền lực, tầm quan trọng
  4. Quyền lực, uy lực

Câu 7: Cồng chiêng tồn tại cùng với nền

  1. Văn hóa vua Hùng
  2. Văn hóa chúa Trịnh
  3. Văn hóa nhà Lê
  4. Văn hóa Đông Sơn

Câu 8: 2 nhạc cụ điển hình của cồng chiêng là

  1. Đàn và sáo
  2. Đàn và Trống
  3. Trống đồng và cồng chiêng
  4. Đàn và kẻng

Câu 9: Mỗi dân tộc có một cách chơi cồng chiêng

  1. Riêng biệt
  2. Giống nhau
  3. Rất giống nhau
  4. Tương tự nhau

Câu 10: Cồng chiêng Tây Nguyên được coi như

  1. Biểu tượng văn minh
  2. Biểu tượng lịch sử
  3. Biểu tượng văn hóa
  4. Biểu tượng

II. THÔNG HIỂU (10 CÂU)

Câu 1: Cồng chiêng là loại nhạc khí được đúc từ

  1. Sắt
  2. B. Đồng
  3. Mangan
  4. Thiếc

Câu 2: Có thể pha thêm gì vào khi đúc cồng chiêng?

  1. Titan
  2. Thiếc, vàng
  3. Vàng hoặc bạc
  4. Chì

Câu 3: Chiêng là loại

  1. Có núm
  2. Không có núm
  3. Có 2 núm
  4. Chỉ có ít núm

Câu 4: Cồng là loại

  1. Có nhiều núm
  2. Có 2 núm
  3. Không có núm
  4. Có núm ở chính giữa

Câu 5: Cồng chiêng có đường kính từ

  1. 5 – 10cm
  2. 10 – 20cm
  3. 12 – 12cm
  4. 20 – 120cm

Câu 6: Cồng chiêng được gõ bằng

  1. Dùi
  2. Que
  3. Gậy
  4. Dây

Câu 7: Cồng chiêng Tây Nguyên là một loại nhạc cụ

  1. Phổ biến trong nền âm nhạc cổ truyền
  2. Có thể thiếu
  3. Không cần thiết
  4. Không mấy cần thiết

Câu 8: Cồng chiêng Tây Nguyên thường xuất hiện cùng

  1. Chợ phiên
  2. Lễ hội Gội đầu
  3. Ngọn lửa
  4. Lễ hội Khặp

Câu 9: Cồng chiêng thường được chơi trong nghi lễ

  1. Lễ dâng vua
  2. Lễ tế trời
  3. Lễ hội chợ phiên
  4. Lễ thổi tai cho trẻ

Câu 10: Tây Nguyên là vùng đất

  1. Giàu truyền thống yêu nước
  2. Nổi tiếng về sự biết ơn
  3. Của ẩm thực
  4. Của sự vui chơi

III. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO ghi danh

  1. Kiệt tác âm nhạc nhân loại
  2. Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại
  3. Văn hóa
  4. Âm nhạc nhân loại

Câu 2: Việc được UNESCO ghi danh thể hiện

  1. Sự quý giá
  2. Sự vui nhộn cuả cồng chiêng
  3. Sự nổi tiếng của cồng chiêng
  4. Sự công nhận văn hóa của thế giới với Việt Nam

Câu 3: Người đồng bào Tây Nguyên rất coi trọng

  1. Âm nhạc
  2. Hoạt động
  3. Cồng chiêng
  4. Cây cối

IV. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Cồng chiêng Tây Nguyên là

  1. Một nền âm nhạc
  2. Một văn hóa âm nhạc mà ta đáng tự hào
  3. Một điều hay
  4. D. Một điều đặc biệt

Câu 2: Cần làm gì để giữ gìn cồng chiêng Tây Nguyên?

  1. Chơi cồng chiêng nhiều hơn
  2. Truyền bá văn hóa cồng chiêng đến mọi người
  3. Chơi nhạc nhiều hơn
  4. Mua cồng chiêng về nhà
Xem đáp án
Tìm kiếm google: Trắc nghiệm lịch sử và địa lí 4 KNTT, bộ trắc nghiệm lịch sử và địa lí 4 Kết nối, trắc nghiệm lịch sử và địa lí 4 bài 23: Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên

Xem thêm các môn học

Bộ trắc nghiệm lịch sử địa lí 4 KNTT


Copyright @2024 - Designed by baivan.net