Đề thi, đề kiểm tra giữa kì 2 Vật lí 8 kết nối ( đề tham khảo số 5)

Tổng hợp đề thi, đề kiểm tra giữa học kì 2 Vật lí 8 kết nối (đề tham khảo số 5). Bộ đề biên soạn bao gồm các dạng bài tập và đáp án chi tiết được xây dựng theo sát theo nội dung chương trình học giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, giúp định vị khả năng tư duy logic, khả năng nhận biết. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích giúp các em đạt điểm cao trong kì thi, kì kiểm tra sắp tới. Các em kéo xuống để ôn luyện.

I. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 VẬT LÍ 8 KẾT NỐI TRI THỨC 

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) 

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách

A. Cọ xát vật       

B. Nhúng vật vào nước đá

C. Cho chạm vào nam châm       

D. Nung nóng vật

Câu 2. Đâu là kí hiệu của nguồn điện?

A. 

B. 

C. 

D. 

Câu 3. Vật nào dưới đây là vật cách điện?

A. dây cước.

B. dây đồng.

C. dây xích sắt.

D. dây vàng.

Câu 4. Mạch điện dưới đây gồm những thành phần nào?

A. Nguồn điện, công tắc, bóng đèn, bóng đèn, điôt.

B. Nguồn điện, công tắc, bóng đèn, chuông điện, ampe kế.

C. Nguồn điện, dây dẫn, công tắc, bóng đèn, chuông điện.

D. Nguồn điện, dây dẫn, điện trở, bóng đèn, công tắc.

Câu 5. Trong y học, tác dụng sinh lý của dòng điện được sử dụng trong:

A. Chạy điện khi châm cứu.

B. Chụp X – quang

C. Đo điện não đồ

D. Đo huyết áp

Câu 6. Để đo cường độ dòng điện 15 mA, nên chọn Ampe kế nào có giới hạn đo phù hợp nhất?

A. 2 mA

B. 20 mA

C. 200 mA

D. 2 A

Câu 7. Ampe kế đang để ở thang đo 100 mA. Cường độ dòng điện đo được trong ampe kế ở hình dưới là

A. 50 A.

B. 5 A.

C. 5 mA.

D. 50 mA.

Câu 8. Dùng vôn kế có độ chia nhỏ nhất là 0,2 V để đo hiệu điện thế giữa hai đầu cực của nguồn điện khi chưa mắc vào mạch. Cách viết kết quả đo nào dưới đây là đúng?

A. 314 mV       

B. 5,8 V

C. 1,52 V       

D. 3,16 V

B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1. (1 điểm) Đề xuất thí nghiệm để chứng minh rằng thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh vải lụa có điện tích khác loại với điện tích trên thanh nhựa khi cọ xát vào mảnh vải len.

Câu 2. (1 điểm) Hình dưới mô tả các bộ phận của chiếc đèn pin ống. Các bộ phận trên đèn được đánh số 1, 2, 3 là những bộ phận gì? Hãy vẽ sơ đồ mạch điện và chỉ ra các bộ phận của mạch điện này.

Câu 3. (2 điểm) Trong các đồ dùng điện sau: nồi cơm điện, bàn là điện, đèn học, đèn sưới, đèn ống, bếp hồng ngoại, chiếc vợt muỗi. Hãy lập bảng liệt kê các đồ dùng điện dựa trên tác dụng sau:

1. Tác dụng nhiệt.

2. Tác dụng phát sáng.

3. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng.

4. Tác dụng nhiệt và tác dụng khác.

Trong bảng của mình, em hãy ghi thêm 1 ví dụ về đồ dùng điện khác mà em biết.

Câu 4. (2 điểm) Một học sinh vẽ một mạch điện để dùng chuông điện (hình 1). Một học sinh khác góp ý nếu mắc mạch thế này thì chuông kêu liên tục, cần phải bổ sung vào mạch một bộ phận để chuông chỉ kêu khi cần.

a. Giải thích ý kiến góp ý trên.

b. Vẽ sơ đồ mạch điện đã bổ sung thêm bộ phận để chuông chỉ kêu khi cần. Đồng thời trong mạch đó có ampe kế để đo cường độ dòng điện và vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.

 

II. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 VẬT LÍ 8 KẾT NỐI TRI THỨC

        A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) 

        Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.   

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

A

B

A

C

A

B

D

B

        B. PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm)

Câu

Nội dung đáp án

Biểu điểm

Câu 1

(1 điểm)

Có thể chứng minh bằng cách: Treo thanh nhựa (đã cọ xát vào mảnh vải len) lên giá đỡ, đưa thanh thuỷ tinh (đã cọ xát vào mảnh vải lụa) lại gần, hai thanh hút nhau.


1 điểm

Câu 2

(1 điểm)

- Các bộ phận của đèn pin ống: 1 là nguồn điện, 2 là bóng đèn, 3 là công tắc đèn.

- Sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện, dây dẫn, công tắc, bóng đèn

Hình Hình 22.3 mô tả các bộ phận của chiếc đèn pin ống. Các bộ phận trên đèn pin được đánh số 1, 2, 3 là  (ảnh 2)

- Pin là nguồn điện; bóng đèn pin là vật tiêu thụ điện; công tắc đèn pin là công tắc trên sơ đồ; dây dẫn là vỏ đèn pin.

0,25 điểm





0,5 điểm





0,25 điêmr

Câu 3

(2 điểm)


Tác dụng của dòng điện

Đồ dùng điện

1. Tác dụng nhiệt.

Nồi cơm điện, bàn là điện,…

2. Tác dụng phát sáng.

Đèn ống,…

3. Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng.

Đèn học, đèn sưởi. bếp hồng ngoại,…

4. Tác dụng nhiệt và tác dụng khác.

Chiếc vợt muỗi,…



Mỗi ý đúng 0,5 điểm

Câu 4

(2 điểm)

a) Mắc mạch điện như trên thì mạch điện luôn luôn kín và có dòng điện chạy qua chuông làm chuông kêu liên tục, nên cần có thêm dụng cụ đóng ngắt điện để lúc cần chuông kêu thì mạch đóng có dòng điện chạy qua, lúc không cần chuông kêu thì mạch ngắt và không có dòng điện chạy qua.

b) Sơ đồ mạch điện 

Một học sinh vẽ một mạch điện để dùng chuông điện (hình 1) Một học sinh khác góp ý nếu mắc mạch thế này thì chuông kêu liên tục



1 điểm







1 điểm

III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 VẬT LÍ 8 KẾT NỐI TRI THỨC


CHỦ ĐỀ

MỨC ĐỘ

Tổng số câu


Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

VD cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1. Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát

 

1

1

     

1

1

1,5

2. Dòng điện, nguồn điện

1

 

1

     

2

0

1

3. Mạch điện đơn giản

1

      

1

1

1

1,5

4. Tác dụng của dòng điện

1

  

1

    

1

1

2,5

5. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế

1

    

1

  

1

1

2,5

6. Thực hành đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế

2

       

2

0

1

Tổng số câu TN/TL

6

1

2

1

0

1

0

1

8

4

 

Điểm số

3

1

1

2

0

2

0

1

4

6

10

Tổng số điểm

4 điểm

40%

3 điểm

30%

2 điểm

20%

1 điểm

10%

10 điểm

100 %

10 điểm

IV. BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 VẬT LÍ 8 KẾT NỐI TRI THỨC



Nội dung



Mức độ



Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/ 

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL 

(số ý)

TN 

(số câu)

TL

(số ý)

TN 

(số câu)

Điện 

4

8

  

1. Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát 

Nhận biết

- Lấy được ví dụ về hiện tượng nhiễm điện.

- Mô tả cách làm một vật bị nhiễm điện.

 

1

C1

 

Thông hiểu

- Giải thích được sơ lược nguyên nhân một vật cách điện nhiễm điện do cọ xát.

- Giải thích được một vài hiện tượng thực tế liên quan đến sự nhiễm điện do cọ xát.

1

  

C1

2. Dòng điện, nguồn điện

Nhận biết

- Nhận biết được kí hiệu nguồn điện.

- Liệt kê được một số nguồn điện thông dụng. 

- Nêu  được định nghĩa dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện.

- Nêu được nguồn điện có khả năng cung cấp năng lượng điện.

 

1

 

C2

Thông hiểu

- Phân biệt được vật dẫn điện và vật không dẫn điện.

1

1

 

C3

3. Mạch điện đơn giản  

Nhận biết

- Nhận biết kí hiệu mô tả: nguồn điện, điện trở, biến trở, chuông, ampe kế, vôn kế, cầu chì, đi ốt và đi ốt phát quang.

 

1

 

C4

Vận dụng cao

- Mô tả được sơ lược công dụng của cầu chì, cầu dao điện tự động, rơle, chuông điện.

- Vẽ hoặc phân tích được sơ đồ mạch điện đơn giản với: pin, công tắc, dây nối, bóng đèn.

1

 

C2

 

4. Tác dụng của dòng điện  

Nhận biết

- Thấy được các tác dụng cơ bản của dòng điện: nhiệt, phát sáng, hóa học, sinh lí.

1

  

C5

Thông hiểu

- Giải thích được các tác dụng của dòng điện.

 

1


C3

 

5. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế  

Nhận biết

- Nêu được đơn vị đo cường độ dòng điện và đơn vị đo hiệu điện thế.

- Nhận biết được vôn kế, ampe kế, kí hiệu vôn kế, ampe kế trên hình vẽ.

 

1

 

C6

Vận dụng

- Vẽ được sơ đồ mạch điện đơn giản với các kí hiệu mô tả ampe kế và vôn kế.

- Đổi được đơn vị đo cường độ dòng điện và đơn vị đo hiệu điện thế.

1

 

C4

 

6. Thực hành đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế  

Nhận biết

- Mô tả được các thực hành đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế.

- Đọc được giá trị cường độ dòng điện và hiệu điện thế bằng dụng cụ thực hành.

 

2

 

C7,8

 

Tìm kiếm google: Đề thi vật lí 8 kết nối, bộ đề thi ôn tập theo kì vật lí 8 kết nối tri thức, đề kiểm tra giữa học kì 2 vật lí 8

Xem thêm các môn học

Bộ đề thi, đề kiểm tra Vật lí 8 KNTT


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com