Em hãy tìm và chia sẻ ý nghĩa của những câu ca daom tục ngữ nói về vấn đề đạo đức trong kinh doanh.
Hướng dẫn trả lời:
Một số câu ca dao, tục ngữ nói về đạo đức kinh doanh:
1. Quan niệm và vai trò của đạo đức kinh doanh.
a. Em hãy nhận xét việc làm của các chủ thể được nhắc đến ở thông tin và trường hợp trên.
b. Theo em, việc làm của các chủ thể đó có ý nghĩa như thế nào đối với doanh nghiệp, người tiêu dùng và xã hội?
Hướng dẫn trả lời:
a. Các chủ thể được nhắc đến ở thông tin và trường hợp trên là người có đạo đức có nguyên tắc và chuẩn mực quan tâm và tận tình chỉ dạy cho cấp dưới.
b. Thực hiện đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi các chủ thể kinh doanh; xây dựng lòng tin và uy tín với khách hành, đẩy mạnh hợp tác và đầu tư, tạo ra lợi nhuận cho các chủ thể sản xuất kinh doanh...
2. Các biểu hiện của đạo đức kinh doanh.
a. Em hãy liệt kê các biểu hiện của đạo đức kinh doanh và các hành vi vi phạm đạo đức của kinh doanh được đề cập ở mỗi hình ảnh và trường hợp trên.
b. Em hãy kể thêm các biểu hiện khác của đạo đức kinh doanh và hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh.
c. Theo em, với những biểu hiện vi phạm đạo đức kinh doanh, chúng ta cần có thái độ như thế nào?
Hướng dẫn trả lời:
a. Các biểu hiện của đạo đức kinh doanh:
Các hành vi vi phạm đạo đức của kinh doanh được đề cập ở mỗi hình ảnh và trường hợp trên:
b. Các biểu hiện khác của đạo đức kinh doanh và hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh:
c. Những biểu hiện vi phạm đạo đức kinh doanh, chúng ta cần có thái độ phê phán, lên án, tố cáo hành vi sai trái với cơ quan chức năng và người tiêu dùng.
Câu hỏi 1: Em hãy cho biết các ý kiến dưới đây đúng hay sai. Vì sao?
a. Đạo đức kinh doanh chỉ được biểu hiện trong mối quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng, người tiêu dùng.
b. Khi doanh nghiệp thực hiện đạo đức kinh doanh thì lợi ích của doanh nghiệo sẽ thống nhất với lợi ích của người tiêu dùng và xẫ hội.
c. Chỉ cần chủ doanh nghiệp thực hiện đạo đức kinh dianh, con người lao động, nhân viên tronh doanh nghiệp thì không cần.
Hướng dẫn trả lời:
- Em đồng ý với ý kiến: b
- Em không đồng ý với ý kiến: a, b
Vì chủ thể sản xuất kinh doanh phải tôn trọng, đảm bảo lợi ích kinh doanh chính đáng của người lao động, người tiêu dùng, đối xử bình đẳng công bằng với nhân viên đồng thời chủ thể kinh doanh có trách nhiệm tuân thủ các quy định của pháp luật, không trốn thuế, không gây ô nhiễm mỗi trường xã hội,....
Câu hỏi 2: Em hãy cho biết hành vi của các nhân vật trong các trường hợp dưới đây là thực hiện có đạo đức kinh doanh hay vi phạm đạo đức kinh doanh. Vì sao?
a. Khi khách hàng phản ánh về chất lượng sản phẩm, nhan viên của Công ty X có thái độ phục vụ tiêu cực.
b. Công ty chế biến nông sản X chèn ép giá thu mua nông sản của người dân.
c. Doanh nghiệp P đóng bảo hiểm đầy đủ cho nhân viên theo đúng quy định của nhà nước quy định.
d. Cửa hàng kinh doanh của anh X thường xuyên lấy ý kiến của khách hàng để cải thiện sản phẩm
e. Công ty T tìm mọi cách để triệt hạ sản phẩm của đối thủ.
Hướng dẫn trả lời:
- Trường hợp kinh doanh đạo đức: c, d.
- Trường hợp vi phạm đạo đức: a, b, e
Vì chủ thể sản xuất kinh doanh phải tôn trọng, đảm bảo lợi ích kinh doanh chính đáng của người lao động, người tiêu dùng, đối xử bình đẳng công bằng với nhân viên đồng thời chủ thể kinh doanh có trách nhiệm tuân thủ các quy định của pháp luật, không trốn thuế, không gây ô nhiễm mỗi trường xã hội,....
Câu hỏi 3: Em hãy đọc tình huống dưới đây và trả lời câu hỏi:
Em hãy nhận xét về việc làm của doanh nghiệp trên. Nếu là nhân viên của doanh nghiệp này, em sẽ thể hiện thái độ và hành vi như thế nào?
Hướng dẫn trả lời:
Nếu là nhân viên của doanh nghiệp này, em sẽ thể hiện thái độ và hành vi tố cáo, lên án hoặc sẽ báo lên cơ quan chức năng, với người tiêu dùng để biết được hành vi sai trái của công ty H.
Câu hỏi 4: Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến dưới đây? Em hãy liệt kê các biện pháp để thực hiện đạo đức kinh doanh?
Ý kiến: Lợi nhuận có thể làm cho người kinh doanh trở nên mù quáng, vô trách nhiệm bằng cách che giấu các hành vi phạm pháp luật của mình. Vì vậy, để thực hiện đạo đức kinh doanh, không chỉ bằng tuyên truyền, vận động mà còn cần một hành lang pháp lí đủ mạnh và có tính răn đe cao.
Hướng dẫn trả lời:
*) Đồng tình với ý kiến: để thực hiện đạo đức kinh doanh, không chỉ bằng tuyên truyền, vận động mà còn cần một hành lang pháp lí đủ mạnh và có tính răn đe cao.
*) Một số biện pháp để thực hiện và nâng cao đạo đức kinh doanh:
- Về phía nhà nước:
- Về phía doanh nhân và cộng đồng doanh nghiệp:
- Về phía người tiêu dùng, cộng đồng xã hội:
Câu hỏi 5: Em hãy đọc tình huống dưới đây và trả lời câu hỏi:
a. Em hãy nhận xét việc làm của các chủ thể kinh doanh trong tình huống trên.
b. Nếu là B, em sẽ vận động người thân trong gia đình thực hiện đạo đức kinh doanh như thế nào?
Hướng dẫn trả lời:
a. Việc làm của các chủ thể kinh doanh trong tình huống trên đã vi phạm đạo đức kinh doanh bán gấp 2 lần giá bình thường cho người dân.
b. Nếu là B em sẽ vận động người thân trong nhà không tăng giá mặt hàng mà mình vẫn giữ nguyên giá để thực hiện đạo đức kinh doanh.
Câu 1: Em hãy sưu tầm và chia sẻ về một tấm gương có đạo đức trong kinh doanh.
Hướng dẫn trả lời:
Ông Bạch Thái Bưởi sinh năm 1874 tại làng An Phú, huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đông (nay thuộc ngoại thành Hà Nội). Ông chính là người đầu tiên khẳng định vị thế của doanh nhân Việt, người làm kinh doanh với khát vọng to lớn là cải tạo xã hội, mà cụ thể là ước vọng có thể xây dựng một Hà Nội lung linh, hoa lệ như Paris.
Từ một công chức làm trong một hãng thầu công chánh của Pháp, một dịp may đến với ông là năm 1895, Hội chợ Bordeaux được tổ chức tại Pháp, Bạch Thái Bưởi được chọn, qua đề cử của công sứ Bonnet. Trong những ngày ở Pháp, không như những người khác dành thời gian du hí đây đó, ông nỗ lực tìm hiểu, học hỏi cung cách buôn bán, cách tổ chức và quản lí sản xuất, nghệ thuật khuếch trương thương nghiệp.
Trên chuyến tàu trở về nước, Bạch Thái Bưởi đã manh nha một quyết định táo bạo: xin nghỉ việc để đi vào con đường kinh doanh với quan điểm “phải biết cung cấp cái mà người ta đang thiếu, cái mà người ta đang cần. Nhưng phải kịp thời”. Ông đã hùn tiền với một người Pháp để chuyên khai thác gỗ làm tà-vẹt bán cho Sở Hoả xa Đông Dương. Trong công việc, Bạch Thái Bưởi tỏ ra rất khắc nghiệt khi nghiệm thu sản phẩm. Ông bảo: “Tiền mất đi còn có thể tìm lại được, chứ chữ tín mất đi là hỏng việc lớn sau này”.
Bạch Thái Bưởi thành công và thu hút được nhiều người tài về cùng dựng nghiệp vì ông là người rất biết cách đối đãi và tin tưởng những cộng sự của mình. Ông cũng quan tâm đến đời sống của giới thợ thuyền, dành chế độ đãi ngộ tốt cho nhân viên, trợ cấp cho học sinh nghèo đi du học,… Có lẽ, Bạch Thái Bưởi là nhà doanh nghiệp Việt Nam trước nhất đầu thế kỉ XX đã có ý thức vận dụng tinh thần yêu nước, khai thác tinh thần tự tôn dân tộc như một vũ khí sắc bén để chiến thắng vẻ vang đối thủ cạnh tranh của mình.
Câu 2: Em hãy tìm kiếm các thông tin /hình ảnh/video về các hành vi vi phạm đạo đức trong kinh doanh và chia sẻ với các bạn trong lớp.
Hướng dẫn trả lời:
Thông tin về một số hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh