Giải kết nối tri thức khoa học tự nhiên 6 bài 2: Mặt Trăng

Hướng dẫn giải bài 2: Mặt Trăng trang 216 sách khoa học tự nhiên 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách " Kết nối tri thức và cuộc sống" được nhà xuất bản giáo dục biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

[toc:ul]

Mở đầu

Em hãy mô tả các hình dạng của Mặt Trăng mà em đã nhìn thấy vào ban đêm. Vì sao chúng ta nhìn thấy Mặt Trăng có hình dạng khác nhau?

Trả lời:

Các hình dạng của Mặt Trăng vào ban đêm: Trăng tròn, Trăng khuyết, Trăng bán nguyệt, Trăng lưỡi liềm, Không trăng.

Chúng ta nhìn thấy Mặt Trăng có hình dạng khác nhau do phần bề mặt Mặt Trăng hướng về phía Trái Đất mà ở Trái Đất nhìn thấy, được mặt trời chiếu sáng có diện tích khác nhau mỗi khi được chiếc sáng.

I. Mặt Trăng và các hình dạng nhìn thấy

1. Em có nhận xét gì về Trăng khuyết ở nửa đầu tháng và ở nửa cuối tháng.

2. Giữa hai lần Trăng tròn liên tiếp cách nhau bao nhiêu tuần?

Hướng dẫn giải:

1.Giống nhau: Hình dạng đều là Trăng khuyết

Khác nhau: Trên hành trình đến trăng tròn, chúng ta sẽ thấy tỷ lệ lớn dần lên từ trăng khuyết đầu tháng ở nửa được chiếu sáng của mặt trăng, và hiện tượng này được gọi là trăng tròn dần. Khi chuyển từ trăng tròn đến trăng khuyết cuối tháng, chúng ta sẽ nhìn thấy tỷ lệ nhỏ dần đi ở phần được chiếu sáng của mặt trăng; hiện tượng này được gọi là trăng khuyết dần.

2. Giữa hai lần Trăng tròn liên tiếp cách nhau 4 tuần.

II. Giải thích sự khác nhau về hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng (các pha của Mặt Trăng)

Mặt Trăng quay quanh Trái Đất, mất khoảng một tháng để đi hết một vòng? Vẽ một sơ đồ cho thấy vị trí của Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất khi ta quan sát thấy bán nguyệt.

Hướng dẫn giải:

Học sinh tự vẽ.

Tìm kiếm google: Giải KNTT lớp 6, KHTN 6 sách kết nối tri thức, giải KHTN 6 sách mới, bài 2: Mặt Trăng, sách KNTT nxb giáo dục

Xem thêm các môn học

Giải khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức


Copyright @2024 - Designed by baivan.net