Giải SBT kết nối tri thức toán 10 bài 27 Thực hành tính xác suất theo định nghĩa cổ điển

Hướng dẫn giải bài 27 Thực hành tính xác suất theo định nghĩa cổ điển - sách SBT toán tập 2 bộ sách kết nối tri thức mới. Đây là bộ sách được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

BÀI TẬP

Bài 9.7. Tại một quán ăn, lúc đầu có 50 khách trong đó có 2x đàn ông và y phụ nữ. Sau một tiếng, y – 6 đàn ông ra về và 2x – 5 khách mới đến là nữ. Chọn ngẫu nhiên một khách. Biết rằng xác suất để chọn được một khách nữ là $\frac{9}{13}$. Tìm x và y.

Trả lời:

Theo đề bài ta có:

2x + y = 50 ⇔ y = 50 – 2x.

Sau một tiếng, trong quán có:

50 – (y – 6) + 2x – 5

= 50 – y + 6 + 2x – 5

= 51 + 2x – y (người)

Trong đó, có (2x – 5 + y) người là nữ. Vậy ta có xác suất để chọn được một khách nữ là:

$\frac{2x-5+y}{51+2x-y}=\frac{9}{13}$

⇔ 459 + 18x – 9y = 26x – 65 + 13y

⇔ 4x + 11y = 262

Mà y = 50 – 2x nên ta có:

$4x + 11 \times  (50 – 2x) = 262$

⇔ 18x = 288

⇔ x = 16

Do đó, $y = 50 – 2 \times  16 =  18.$

Vậy x = 16, y = 18.

Trả lời: Số cách để chọn ngẫu nhiên hai em trong 40 em học sinh là: $C_{40}^{2}$ = 780 (cách).Do đó, ta có n(Ω) = 780.Gọi A là biến cố: “Hai em chọn được có một em nữ không thuận tay trái và một em nam thuận tay trái”Lớp có 40 – 16 = 24 em nữ, trong đó, 24 – 2 = 22 em không thuận tay trái. Do đó, số...
Trả lời: a) Kí hiệu Đ, X, V tương ứng là viên bi màu đỏ, xanh, vàng.Ta có sơ đồ hình cây mô tả các phần tử của không gian mẫu:Do đó, ta có:Ω = {(ĐXĐ; ĐXX; ĐVĐ; ĐVX; XXĐ; XXX; XVĐ; XVX; VXĐ; VXX; VVĐ; VVX}.Vậy n(Ω) = 12.b) Gọi biến cố A: “Trong ba viên bi rút ra có ít nhất một viên bi đỏ”Biến cố...
Trả lời: Gọi a là số trên thẻ rút được từ hộp I, a ∈ {1; 2; 3}.Gọi b là số trên thẻ rút được từ hộp II, b ∈ {2; 4; 6; 8}.Gọi c là số trên thẻ rút được từ hộp III, c ∈ {1; 3; 5; 7; 9; 11}.Ta có không gian mẫu: Ω = {(a, b, c) | a ∈ {1; 2; 3}, b ∈ {2; 4; 6; 8...
Trả lời: a) Sơ đồ hình cây mô tả các phần tử của không gian mẫu là:b) Ta có không gian mẫu là:Ω = {AA; AB; AC; BA; BB; BC; CA; CB; CC}.Suy ra, n(Ω) = 9.Ta có biến cố E: “Hai người cùng vào một quán”.Do đó, E = {AA; BB; CC}; n(E) = 3.Vậy P(E) = $\frac{n(E)}{n(\Omega )}=\frac{3}{9}=\frac{1}{3...
Trả lời: a) Sơ đồ hình cây mô tả các phần tử của không gian mẫu là:b) Ta có không gian mẫu:Ω = {AAAA; AAAB; AABA; AABB; ABAA; ABAB; ABBA; ABBB; BAAA; BAAB; BABA; BABB; BBAA; BBAB; BBBA; BBBB}.Do đó, n(Ω) = 16.Gọi biến cố E: “Tất cả đều vào một quán”. Ta có:E = {AAAA; BBBB}, n(E) = 2, suy ra P(E) =...
Tìm kiếm google: Giải SBT toán 10 tập 2 kết nối tri thức, giải vở bài tập toán 10 tập 2 kết nối tri thức, giải BT toán 10 tập 2 bài 27 Thực hành tính xác suất theo định nghĩa cổ điển

Xem thêm các môn học

Giải SBT toán 10 tập 2 kết nối tri thức


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com