Giải SBT kết nối tri thức toán 10 Bài tập cuối chương IX

Hướng dẫn giải Bài tập cuối chương IX tr - sách SBT toán tập 2 bộ sách kết nối tri thức mới. Đây là bộ sách được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

A -  TRẮC NGHIỆM

Bài 9.13. Xếp ngẫu nhiên ba bạn An, Bình, Cường đứng trên một hàng dọc.

a) Xác suất để An không đứng cuối hàng là

A. $\frac{2}{3}$;

B. $\frac{1}{3}$ ;

C. $\frac{3}{5}$ ;

D. $\frac{2}{5}$ .

b) Xác suất để Bình và Cường đứng cạnh nhau là

A. $\frac{1}{4}$ ;

B. $\frac{2}{3}$ ;

C. $\frac{2}{5}$ ;

D. $\frac{1}{2} .$

c) Xác suất để An đứng giữa Bình và Cường là

A. $\frac{1}{4}$ ;

B. $\frac{2}{3}$;

C. $\frac{2}{5}$ ;

D. $\frac{1}{2}$ .

d) Xác suất để Bình đứng trước An là

A. $\frac{2}{3}$ ;

B. $\frac{1}{3}$;

C. $\frac{3}{5}$;

D. $\frac{2}{5}$ .

Trả lời:

Gọi A, B, C lần lượt là vị trí của An, Bình, Cường.

Không gian mẫu có số phần tử là: n(Ω) = 3! = 6.

a) Biến cố E: “An không đứng cuối hàng”. Ta có:

E = {(A, B, C); (A, C, B); (B, A, C); (C, A, B)}, n(E) = 4.

Vậy P(E) = $\frac{n(E)}{n(\Omega )}=\frac{4}{6}=\frac{2}{3}$ .

Đáp án: A

b) Biến cố F: “Bình và Cường đứng cạnh nhau”. Ta có:

F = {(A, B, C); (A, C, B); (B, C, A); (C, B, A)}, n(F) = 4.

Vậy P(F) = $\frac{n(F)}{n(\Omega )}=\frac{4}{6}=\frac{2}{3}$ .

Đáp án: B

c) Biến cố G: “An đứng giữa Bình và Cường”. Ta có:

G = {(B, A, C); (C, A, B)}, n(G) = 2.

Vậy P(G) = $\frac{n(G)}{n(\Omega )}=\frac{2}{6}=\frac{1}{3}$ .

Đáp án: B

d) Biến cố H: “Bình đứng trước An”. Ta có:

H = {(B, A, C); (C, B, A); (B, C, A)}, n(H) = 3.

Vậy P(H) = $\frac{n(H)}{n(\Omega )}=\frac{3}{6}=\frac{1}{2}$ .

Đáp án: D

Trả lời: Số cách chọn ngẫu nhiên 3 viên bi trong tổng số 3 + 5 + 6 = 14 viên bi là: $C_{14}^{3}$ = 364 (cách). Do đó, n(Ω) = 364.Gọi biến cố A: “chọn được 3 viên bi màu đỏ”.Số cách chọn 3 viên bi màu đỏ là: $C_{3}^{3}$  = 1, do đó, n(A) = 1.Vậy P(A) = $\frac{n(A)}{n(\Omega...
Trả lời: Không gian mẫu là: Ω = {(1, 1); (1, 2); (1, 3); (1, 4); (1, 5); (1, 6); (2, 1); (2, 2); (2, 3); (2, 4); (2, 5); (2, 6); (3, 1); (3, 2); (3, 3); (3, 4); (3, 5); (3, 6); (4, 1); (4, 2); (4, 3); (4, 4); (4, 5); (4, 6); (5, 1); (5, 2); (5, 3); (5, 4); (5, 5); (5, 6); (6, 1); (6, 2); (6, 3); (6, 4...
Trả lời: Chọn ngẫu nhiên 5 số trong 20 số có số cách là: $C_{20}^{5}$ = 15 504 (cách).Do đó, n(Ω) = 15 504.Số cách chọn cả 5 số được chọn không vượt quá 10 là chọn cả 5 số thuộc tập {1; 2; ….; 10}, do đó có số cách là: $C_{10}^{5}$ = 252 (cách).Gọi biến cố A: “cả 5 số được chọn không...
Trả lời: Chọn ngẫu nhiên 5 học sinh trong một danh sách được đánh số thứ tự từ 1 đến 199 có số cách là: $C_{199}^{5}=2472258789$Do đó, n(Ω) = 2 472 258 789.a) Số cách chọn 5 học sinh được chọn có số thứ tự nhỏ hơn 100 là: $C_{99}^{5}= 71 523 144.$Biến cố E: “5 học sinh được chọn có số thứ tự nhỏ hơn...
Trả lời: Chọn ngẫu nhiên 3 viên bi trong số 8 viên bi có số cách là: $C_{8}^{3}=56$.Do đó, n(Ω) = 56.Gọi biến cố A: “3 viên bi đó có cả bi trắng và bi đen”.Biến cố đối của A là $\overline{A}$ : “3 viên bi đó chỉ có bi trắng hoặc chỉ có bi đen”Số cách chọn 3 viên bi chỉ có bi trắng là: $C_{3}^{3}=1...
Trả lời: Quay ngẫu nhiên 3 lần, mỗi lần có thể dừng lại ở một trong 7 vị trí.Do đó, n(Ω) = 7 x 7 x 7 = 343.Gọi biến cố A: “mũi tên dừng lại ở ba vị trí khác nhau trong 3 lần quay”.Đáp án: A
Trả lời: Không gian mẫu là: Ω = {(1, 1); (1, 2); (1, 3); (1, 4); (1, 5); (1, 6); (2, 1); (2, 2); (2, 3); (2, 4); (2, 5); (2, 6); (3, 1); (3, 2); (3, 3); (3, 4); (3, 5); (3, 6); (4, 1); (4, 2); (4, 3); (4, 4); (4, 5); (4, 6); (5, 1); (5, 2); (5, 3); (5, 4); (5, 5); (5, 6); (6, 1); (6, 2); (6, 3); (6, 4...
Trả lời: Số cách chọn ngẫu nhiên hai số từ tập S là: $C_{19}^{12}$ = 171.Do đó, n(Ω) = 171.Biến cố A: “nhân hai số đó với nhau có kết quả là một số lẻ”Để hai số nhân với nhau có kết quả là một số lẻ thì hai số đều phải là số lẻ. Trong tập S có 10 số lẻ. Vậy số cách chọn hai số lẻ là: $C_{10}^{2}$...
Trả lời: Số kết quả khi gieo ba con xúc xắc cân đối và đồng chất là: 6 x 6 x 6 = 216.Do đó, n(Ω) = 216.Biến cố A: “số chấm xuất hiện trên mặt của ba con xúc xắc khác nhau”.Số chấm trên con xúc xắc thứ nhất có số cách chọn là: 6Số chấm trên con xúc xắc thứ hai có số cách chọn là: 5Số chấm trên con xúc...
Trả lời: Chọn 6 người trong 10 người có số cách là: $C_{10}^{6}$  = 210.Do đó, n(Ω) = 210.a) Biến cố A: “6 người là nam”. Ta có:Để chọn 6 người là nam có số cách là: $C_{6}^{6}$  = 1Do đó, n(A) = 1.Vậy P(A) = $\frac{n(A)}{n(\Omega)}=\frac{1}{210}$Đáp án:C .b) Biến cố B: “4...
Trả lời: Số kết quả khi gieo ba con xúc xắc cân đối và đồng chất là: 6 x 6 x 6 = 216.Do đó, n(Ω) = 216.Gọi A là biến cố: “Tổng số chấm xuất hiện trên ba con xúc xắc bằng 7”.A = {(a, b, c): a + b + c = 7} với a, b, c lần lượt là số chấm xuất hiện trên ba con xúc xắc.Ta có:(a, b, c) = (1, 1, 5), khi hoán...
Trả lời: Kí hiệu A là kem xoài, B là kem sô cô la, C là kem sữaTa có không gian mẫu:Ω = {AAA; BBB; CCC; ABC; ABB; ACC; BCC; BAA; CAA; CBB}Do đó, n(Ω) = 10.Gọi E là biến cố: “Ba cốc kem chọn thuộc hai loại”. Ta có:E ={ABB; ACC; BCC; BAA; CAA; CBB}n(E) = 6Vậy P(E) =$\frac{n(E)}{n(\Omega )}=\frac{6}{...
Trả lời: Số cách xếp ngẫu nhiên 6 đại biểu trong đó có hai thầy trò ngồi trên một chiếc ghế dài là: 6! = 720, do đó, n(Ω) = 720.Gọi biến cố E: “Hai thầy trò ngồi cạnh nhau”.Trên chiếc ghế dài, giả sử ta đếm số từ 1 đến 6 tương ứng mỗi số là mỗi vị trí của một đại biểu.Công đoạn 1: Xếp hai thầy trò ngồi...
Trả lời: a)Mỗi cách xếp chỗ ngồi quanh bàn tròn là một phần tử của không gian mẫu. Giả sử 6 chiếc ghế quanh bàn tròn được đánh số là 1, 2,…..6 và xi kí hiệu là người ngồi ở ghế mang số i. Khi đó, mỗi cách xếp 6 người này (x1, x2, x3, x4, x5, x6) cho ta một hoán vị của tập hợp 6 người. Có tất cả 6! cách...
Trả lời: Số cách chọn ngẫu nhiên 6 quả cầu trong số 6 + 4 + 2 = 12 quả cầu là: $C_{12}^{6}$ = 924 cách, do đó, n(Ω) = 924.Gọi E là biến cố: “Chọn được 3 quả trắng, 2 quả đỏ và 1 quả đen”.Chọn 3 quả cầu trắng từ 6 quả cầu trắng có $C_{6}^{3}$ = 20 cách;Chọn 2 quả cầu đỏ từ 4 quả cầu đỏ có...
Tìm kiếm google: Giải SBT toán 10 tập 2 kết nối tri thức, giải vở bài tập toán 10 tập 2 kết nối tri thức, giải BT toán 10 tập 2 Bài tập cuối chương IX tr

Nội dung khác trong bài

Xem thêm các môn học

Giải SBT toán 10 tập 2 kết nối tri thức


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com