Giải SBT kết nối tri thức toán 10 bài 20 Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách

Hướng dẫn giải bài 20 Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách - sách SBT toán tập 2 bộ sách kết nối tri thức mới. Đây là bộ sách được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

BÀI TẬP

Bài 7.10. Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau:

a) m: x + y – 2 = 0 và k: 2x + 2y – 4 = 0.

b) $a:\left\{\begin{matrix}x=1+2t\\ y=4\end{matrix}\right.$ và $b:\left\{\begin{matrix}x=3t'\\ y=1+t'\end{matrix}\right.$

c) d1: x – 2y – 1 = 0 và d2:$\left\{\begin{matrix}x=1-2t\\ y=2-t\end{matrix}\right.$

Trả lời:

a)Xét m: x + y – 2 = 0 và k: 2x + 2y – 4 = 0 ta có:

 a1 = 1, b1 = 1, c1 = –2

a2 = 2, b2 = 2, c2 = –4

Xét tỉ số:

$\frac{a1}{a2}=\frac{1}{2};\frac{b1}{b2}=\frac{1}{2};\frac{c1}{c2}=\frac{-2}{-4}=\frac{1}{2}<=>\frac{a1}{a2}=\frac{b1}{b2}=\frac{c1}{c2}$

Vậy m trùng với k.

b) Xét a:$\left\{\begin{matrix}x=1+2t\\ y=4\end{matrix}\right.$ và $b:\left\{\begin{matrix}x=3t'\\ y=1+t'\end{matrix}\right.$

Ta có:

Vectơ chỉ phương của a là: $\overrightarrow{u_{a}} $ = (2; 0)

Vectơ chỉ phương của b là: $\overrightarrow{u_{b}}$ = (3; 1)

Do $\frac{2}{3}\neq \frac{0}{1}$  nên $\overrightarrow{u_{a}}$ và $\overrightarrow{u_{b}}$  không cùng phương

Vậy a và b cắt nhau.

c) Xét d1: x – 2y – 1 = 0 và d2:$\left\{\begin{matrix}x=1-2t\\ y=2-t\end{matrix}\right.$

Vectơ pháp tuyến của d1 là: $\overrightarrow{n_{d1}}=(1;-2)$

Vectơ chỉ phương của d2 là: $\overrightarrow{n_{d2}}=(-2;-1)$ . Do đó, d2 có một vectơ pháp tuyến là: $\overrightarrow{n_{d2}}=(1;-2)$

Ta có:  $\overrightarrow{n_{d1}}=\overrightarrow{n_{d2}}$ nên d1 và d2 song song hoặc trùng nhau

Xét d1: x – 2y – 1 = 0 . Khi x = 3 thì y = 1, do đó, điểm (3; 1) thuộc đường thẳng d1.

Xét d2:$\left\{\begin{matrix}x=1-2t\\ y=2-t\end{matrix}\right.$ có $\left\{\begin{matrix}3=1-2t\\ 1=2-t\end{matrix}\right.<=>\left\{\begin{matrix}t=-1\\ t=1\end{matrix}\right.$ (không thể tồn tại), do đó, điểm (3; 1) không thuộc đường thẳng d2

 

Vậy d1 // d2.

Trả lời: a) Gọi φ là góc giữa hai đường thẳng d và k. Từ giả thiết ta có $\overrightarrow{n_{d}}=(0;1),\overrightarrow{n_{k}}=(1;-1)$ Do đó, theo công thức tính góc của hai đường thẳng thì$cosφ=|cos(\overrightarrow{n_{d}},\overrightarrow{n_{k}})=\frac{|\overrightarrow{n_{d}}\times  \overrightarrow...
Trả lời: a) Xét d: 2x + y + 1 = 0 và k: 2x + 5y – 3 = 0 ta có:a1 = 2, b1 = 1, c1 = 1a2 = 2, b2 = 5, c2 = –3Xét tỉ số:$\frac{a1}{a2}=\frac{2}{2}=1;\frac{b1}{b2}=\frac{1}{5};\frac{c1}{c2}=\frac{1}{-3}=\frac{-1}{3}<=>\frac{a1}{a2}\neq \frac{b1}{b2}\neq \frac{c1}{c2...
Trả lời: Do M thuộc Ox nên toạ độ của M có dạng M(m; 0).Từ giả thiết ta có:$d(M,\Delta )=\frac{|3m+0-3|}{\sqrt{3^{2}+1^{2}}}=\sqrt{10}$⇔ |3m – 3| = 10 (*)TH1: 3m – 3 ≥ 0 hay m ≥ 1Khi đó, ta có:(*) ⇔ 3m – 3 = 10 ⇔ m = $\frac{13}{3}$ (thỏa mãn)TH2: 3m – 3 < 0 hay m...
Trả lời: a) Đường thẳng d qua điểm A(3; 1) và song song với đường thẳng ∆ nên nhận vectơ pháp tuyến bằng vectơ pháp tuyến của ∆ là: $\overrightarrow{n}$ = (2; 1)Phương trình đường thẳng d là:2(x – 3) + 1(y – 1) = 0⇔ 2x + y – 6 – 1 = 0⇔ 2x + y – 7 = 0.b) Đường thẳng k đi qua điểm B(–1; 0...
Trả lời: a) Độ dài đường cao của tam giác ABC kẻ từ A chính là khoảng cách từ điểm A đến cạnh BC.Đường thẳng BC nhận $\overrightarrow{BC}$=(−2;1)  là một vectơ chỉ phương. Do đó $\overrightarrow{n}=(1;2)$ là một vectơ pháp tuyến của BC.Đường thẳng BC đi qua đểm B(2; –2) và có một...
Trả lời: a) Thay toạ độ điểm A vào phương trình đường thẳng d ta có:$–2 – 2\times 2 + 1 = –5 ≠ 0$Vậy điểm A không thuộc đường thẳng d (điều cần phải chứng minh).b) Gọi ∆ là đường thẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng d. Khi đó ∆ nhận vectơ chỉ phương $\overrightarrow{u_{d}}=(2;1)$ của đường...
Trả lời: a) Ta có $(–3 + 0 – 1)\times (1 – 2 – 1) = 8 > 0$ nên theo tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn ta có A, B nằm cùng phía so với đường thẳng d.b) Dựa vào phương trình đường thẳng d ta có:x + y – 1 = 0⇔ y = 1 – xDo M thuộc đường thẳng d nên toạ độ của điểm M có dạng M(t; 1– t...
Trả lời: Gọi x, y lần lượt là số chiếc bánh mì và chai nước khoáng mà lớp Việt định mua để bán. Khi đó từ giả thiết ta có: x, y ∈ ℕ.Mặt khác từ giả thiết ta có:Dựa vào thống kê số người tham gia hoạt động và nhu cầu thực tế các bạn dự kiến tổng số bánh mì và số chai nước không vượt qua 200 nên:x...
Tìm kiếm google: Giải SBT toán 10 tập 2 kết nối tri thức, giải vở bài tập toán 10 tập 2 kết nối tri thức, giải BT toán 10 tập 2 bài 20 Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách

Xem thêm các môn học

Giải SBT toán 10 tập 2 kết nối tri thức


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com