CHỦ ĐỀ 5: ĐIỆN
BÀI 21: MẠCH ĐIỆN
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT
Câu 1: Kí hiệu nào sau đây là kí hiệu của nguồn điện (pin, ắc – qui):
B.
C.
D.
Câu 2: Kí hiệu nào sau đây là kí hiệu của bóng đèn:
A.
C.
D.
Câu 3: Kí hiệu nào sau đây là kí hiệu của chuông điện:
A.
B.
D.
Câu 4: Kí hiệu nào sau đây là kí hiệu của điện trở:
A.
B.
C.
Câu 5: Chọn cách mắc đúng của các nguồn điện trên hình 11.2
- Cách (1)
- Cách (2)
- Cách (3)
- Cách (4)
Câu 6: Công dụng của cầu chì là gì?
- Bảo vệ an toàn cho đồ dùng điện
- Bảo vệ an toàn cho mạch điện
- Bảo vệ an toàn cho đồ dùng điện và mạch điện
- Đáp án khác
Câu 7: Số liệu kĩ thuật ghi trên cầu chì là:
- Điện áp định mức
- Dòng điện định mức
- Điện áp và dòng điện định mức
- Đáp án khác
Câu 8: Cầu chì thường được mắc ở vị trí nào ?
- Trên dây pha, giữa công tắc và ổ lấy điện.
- Trên dây pha, dưới công tắc và ổ lấy điện.
- Trên dây pha, trước công tắc và ổ lấy điện.
- Tất cả đều đúng
Câu 9: Cầu chì giúp bảo vệ an toàn cho đồ dùng điện, mạch điện khi:
- Ngắn mạch
- Quá tải
- Ngắn mạch hoặc quá tải
- Ngắn mạch và quá tải
Câu 10: Cầu chì, cầu dao tự động, rowle có tác dụng gì:
- Dẫn điện
- Bảo vệ mạch điện
- Phát tín hiệu bằng âm thanh
- Đáp án khác
Câu 11: Chuông điện có tác dụng gì:
- Dẫn điện
- Bảo vệ mạch điện
- Phát tín hiệu bằng âm thanh
- Đáp án khác
Câu 12: Chuông điện hoạt động là do:
- tác dụng nhiệt của dòng điện.
- tác dụng từ của thỏi nam châm (nam châm vĩnh cửu) gắn trong chuông điện.
- tác dụng từ của dòng điện.
- tác dụng hút và đẩy của các vật bị nhiễm điện.
2. THÔNG HIỂU
Câu 1: Chọn phát biểu đúng:
- Dây chảy mắc song song với mạch điện cần bảo vệ
- Dây chảy mắc nối tiếp với mạch điện cần bảo vệ
- Dây chảy mắc song song hay nối tiếp với mạch điện cần bảo vệ tùy thuộc từng trường hợp cụ thể
- Đáp án khác
Câu 2: Vì sao nói aptomat an toàn hơn so với cầu chì ?
- Aptomat là thiết bị vừa đóng cắt vừa bảo vệ mạch điện
- Aptomat tự động cắt điện khi có sự cố chập mạch
- Aptomat có thể thay thế cầu dao, đóng cắt nhanh
- Tất cả đều đúng
Câu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống
Chiều dòng điện là chiều từ………………..qua…………..và………………tới của nguồn điện
- Cực dương, dẫn dây, cực âm, thiết bị điện
- Cực dương, dẫn dây, thiết bị điện, cực âm
- Cựa âm, dẫn dây, thiết bị điện. cực dương
- Cực âm, thiết bị điện, dẫn dây, cực dương
Câu 4: Chọn câu trả lời đúng
Dòng chuyển dời theo một chiều xác định của các hạt mang điện tích gọi là:
- Dòng điện
- Dòng điện không đổi
- Dòng điện một chiều
- Dòng điện xoay chiều
Câu 5: Chọn câu trả lời đúng
Dòng điện được cung cấp bởi pin hay ắc – qui là:
- Dòng điện không đổi
- Dòng điện một chiều
- Dòng điện xoay chiều
- Dòng điện biến thiên
Câu 6: Chọn câu đúng
- Dòng điện trong mạch có chiều cùng chiều với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong dây dẫn kim loại
- Dòng điện trong mạch có chiều ngược với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong dây dẫn kim loại
- Dòng điện trong mạch có chiều cùng với chiều dịch chuyển có hướng của các ion dương trong dây dẫn kim loại
- Dòng điện trong mạch có chiều ngược với chiều dịch chuyển có hướng của các ion âm trong dây dẫn kim loại
Câu 7: Chọn câu trả lời đúng
Dòng điện chạy trong mạng điện gia đình là:
- Dòng điện không đổi
- Dòng điện một chiều
- Dòng điện xoay chiều
- Dòng điện biến thiên
Câu 8: Chọn câu sai:
- Đơn vị của cường độ dòng điện được đặt theo tên nhà bác học người Pháp Ampe
- Với dòng điện cường độ 1 A chạy qua dây dẫn kim loại thì có 1 electron dịch chuyển qua tiết diện ngang của dây dẫn đó trong 1 giây
- Mỗi dòng điện sẽ hoạt động bình thường nếu dòng điện chạy qua nó có cường độ định mức
- Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn
Câu 9: Chọn câu trả lời sai
Cho một đoạn mạch điện như hình 11.3
Đèn Đ1 và đèn Đ2. Điện trở khóa K bằng không
- Khi K đóng: đèn Đ1 tắt, đèn Đ2 sáng
- Khi K ngắt: đèn Đ1, đèn Đ2 đều sáng
- Khi K đóng: đèn Đ1 sáng, đèn Đ2 tắt
- Cả A và B đều đúng
Câu 10: Chọn câu trả lời sai
Cho một đoạn mạch điện như hình 11.4
Đèn Đ1 và đèn Đ2. Điện trở khóa K’ bằng không
- Khi K, K’ đóng: đèn Đ1, Đ2 đều sáng
- Khi K đóng, K’ ngắt (mở): đèn Đ1 sáng, đèn Đ2 tắt
- K, K’ đều ngắt. Đèn Đ1, Đ2 đều tắt
- Khi K ngắt, K’ đóng: đèn Đ1 tắt, đèn Đ2 sáng
3. VẬN DỤNG
Câu 1: Quan sát trên hình 11.1. Hãy cho biết chiều của dòng điện
- Từ đầu (-) sang đầu (+)
- Từ đầu (+) sang đầu (-)
- Chiều nào cũng đúng
- Không xác định được
Câu 2: Cho một đoạn mạch điện như hình 11.5
Đèn Đ1 và đèn Đ2. Điện trở khóa K1, K2 bằng không
- Khi K1, K2 đều đóng: đèn Đ1, Đ2 đều sáng
- Khi K1 đóng, K2 ngắt (mở): đèn Đ1 tắt, đèn Đ2 sáng
- Khi K1 ngắt, K2 đóng: đèn Đ1 tắt, đèn Đ2 sáng
- K1, K2 đều ngắt. Đèn Đ1, Đ2 đều tắt
Câu 3: Trong hình 11.6, chiều dòng điện trong sơ đồ mạch điện nào đúng?
- Mạch (1)
- Mạch (2)
- Cả (1) và (2) đều đúng
- Cả (1) và (2) đều sai
Câu 4: Cho mạch điện như hình 11.7. Khi bật công tắc đèn nào sáng?
- Chỉ có đèn A sáng
- Chỉ có đèn B sáng
- Cả hai đèn đều sáng
- Cả hai đèn đều tắt
4. VẬN DỤNG CAO
Câu 1: Mạch điện được bố trí như hình 11.8. Đèn A và B sáng khi:
- Công tắc A đóng, công tắc B mở
- Công tắc B đóng, công tắc A mở
- Công tắc A đóng, công tắc B đóng
- Công tắc A mở, công tắc B mở