Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
- Thể hiện đúng mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể, biết ứng dụng đệm cho bài hát.
- Nêu được đặc điểm và tác dụng của hát bè , nhận biết được một số hình thức hát bè đơn giản.
- Năng lực chung: chủ động thực hiện các nhiệm vụ, biết giao lưu, hợp tác, hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Năng lực âm nhạc: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái.
- Có ý thức học tốt môn Âm nhạc, tích cực tham gia hoạt động âm nhạc.
1 - GV: tệp âm thanh, bàn phím điện tử, máy nghe nhạc, máy chiếu (nếu có)...
2 - HS: SGK âm nhạc 6, nhạc cụ (nếu có).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- GV cho HS nghe một đoạn bài hát có kết hợp hát bè và đặt câu hỏi: Em hiểu hát bè là hát như nào? Hát bè có tác dụng gì trong phần thể hiện bài hát?
- HS chăm chú lắng nghe từng đoạn nhạc và đoán bài hát.
- GV đưa ra đáp án chính xác, tuyên dương những bạn đoán đúng nhiều bài hát nhất và từ từ dẫn dắt vào tiết học hát : Tiết 3 – Hòa tấu nhạc cụ và hát bè.
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhạc cụ: Hòa tấu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS tự tìm hiểu bài hoà tấu và các ngón bấm để chơi phần bè của mình. - GV chơi mẫu từng bè nhạc cụ (giai điệu, gõ đệm), HS chú ý quan sát. - GV hướng dẫn ngón bấm, cách chơi cho từng bè rồi yêu cầu HS tập chơi ý từng nét nhạc, sau đó ghép nối các nét nhạc với nhau. - GV hướng dẫn các bè ghép với nhau từng nét nhạc. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS đọc, tìm hiểu bài + HS quan sát Gv thực hiện chơi mẫu từng bè nhạc cụ, tập chơi ý từng nét nhạc + HS luyện tập theo nhóm Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + GV yêu cầu từng bè trình diễn phần bè của mình. + GV gọi trình diễn bài hoà tấu theo tổ, nhóm, cặp. Bước 4: Kết luận, nhận định: + GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung bài hát cùng HS | 1. Nhạc cụ: Hòa tấu
|
Hoạt động 2: Thưởng thức âm nhạc: Hát bè
d. Tổ chức thực hiện:
--------------- Còn tiếp --------------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác