Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
- Thể hiện đúng mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể, biết ứng dụng đệm cho bài hát Bụi phấn; thể hiện và chuyển được các hợp âm C, F, G trên kèn phím.
- Nêu được tên và các đặc điểm của đàn tranh, đàn đáy, cảm nhận và phân biệt được âm sắc của đàn tranh, đàn đáy.
- Năng lực chung: chủ động thực hiện các nhiệm vụ, biết giao lưu, hợp tác, hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Năng lực âm nhạc: Thể hiện đúng mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể.
- Biết yêu quý, kính trọng công ơn thầy cô giáo.
1 - GV: tệp âm thanh bài hát, video bài hát Bụi phấn, bàn phím điện tử, máy nghe nhạc, máy chiếu (nếu có)...
2 - HS: SGK âm nhạc 6, nhạc cụ (nếu có).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
-GV mở bài hát có âm điệu vui tươi, tạo không khí vui vẻ trước khi vào tiết học.
- HS lắng nghe điệu nhạc.
- GV dẫn dắt: Bài học hôm nay chúng ta cùng ôn tập lại bài hát Bụi phấn đã học từ tiết trước và tìm hiểu về đàn tranh, đàn đáy.
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Bụi phấn
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV cho HS nghe lại bài hát, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng. - GV mở nhạc đệm và chỉ huy cho HS hát từ một đến hai lần, chú ý thể hiện tình cảm thiết tha - GV hướng dẫn HS luyện tập biểu diễn bài hát theo hình thức dưới đây: + Đoạn 1: khi thầy… tóc thầy: lĩnh xướng + Đonaj 2: Em yêu….còn thơ: đồng ca Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS nghe bài hát và thực hiện hát theo hướng dẫn của GV + HS luyện tập cùng các bạn trong nhóm Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + GV gọi một số nhóm hát trước lớp + Sau đó cho cả lớp hát đồng thanh Bước 4: Kết luận, nhận định: + GV đánh giá nhận xét, cho điểm khuyến khích các nhóm hát đúng | 1. Ôn tập bài hát - HS hát bài Bụi phấn
|
Hoạt động 2: Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu
------------------- Còn tiếp ----------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác