Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
- Nhận biết được tia số và viết được số thích hợp trên tia số
- Nhận biết được số liền trước, số liền sau của một số.
Năng lực chung:
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: nêu và trả lời được câu hỏi khi lập luận
- Năng lực mô hình hóa toán học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát triển khả năng giải quyết vấn đề có tính tích hợp liên môn giữa môn toán và các môn học khác, tạo cơ hội để HS được trải nghiệm, áp dụng toán học vào thực tiễn.
- Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt động nhóm; sử dụng được ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường, động tác hình thể để biểu đạt các nội dung toán học ở những tình huống đơn giản.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện toán học: sử dụng các công cụ, phương tiện học toán đơn giản ( bộ đồ dùng Toán 2…) để thực hiện các nhiệm vụ học tập toán đơn giản.
- Năng lực hợp tác: Xác định nhiệm vụ của nhóm, trách nhiệm của bản thân đưa ra ý kiến đóng góp hoàn thành nhiệm vụ của chủ đề.
Năng lực riêng:
- Qua hoạt động quan sát, nhận biết hình ảnh tia số, dựa vào tia số để so sánh và xếp thứ tự các số, nhận biết số liền trước, số liền sau của một số, liên hệ giải quyết một số ví dụ trong thực tế, HS bước đầu hình thành năng lực giải quyết vấn đề toán học.
- Cùng với hoạt động trên, qua hoạt động diễn tả, trả lời câu hỏi (bằng cách nói hoặc viết) giúp HS phát triển năng lực giao tiếp toán học.
- Yêu thích môn học, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết bài toán
- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
------------- Còn tiếp -------------
1. Với toán, Tiếng Việt
2. Với các môn còn lại:
3. Nếu đặt trọn bộ 5 môn chủ nhiệm gồm: Toán, tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, HĐTN thì:
=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn
=> Gửi đầy đủ giáo án ngay và luôn sau khi chuyển phí