Tải bản chuẩn giáo án chuyên đề Sinh học 11 CTST CĐ 2 Ôn tập chuyên đề 2

Tải bản chuẩn giáo án chuyên đề học tập Sinh học 11 bộ sách mới chân trời sáng tạo CĐ 2 Ôn tập chuyên đề 2. giáo án soạn ch1 t1ết, hướng dẫn học sinh hoạt động để tìm tò1, khám phá ra k1ến thức mới, vận dụng chúng vào v1ệc giải quyết các vấn đề của học tập và của thực tiễn cuộc sống. Mờ1 thầy cô kéo xuống tham khảo

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ 2

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ củng cố lại kiến thức về một số bệnh dịch và cách phòng chống.

  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Tự chủ và tự học: Tự nhận ra và điều chỉnh được những sai sót hạn chế của bản thân trong quá trình học tập các nội dung về một số bệnh dịch ở người; biết tự điều chỉnh cách học tập môn Sinh học cho phù hợp.
  • Giao tiếp và hợp tác: Lựa chọn được hình thức làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nêu được ý tưởng mới trong việc hệ thống hóa kiến thức về một số bệnh dịch ở người và cách phòng chống.

Năng lực Sinh học:

  • Nhận thức sinh học:
  • Tìm được từ khóa và sử dụng được thuật ngữ khoa học để kết nối thông tin theo logic có ý nghĩa trong việc xây dựng sơ đồ hệ thống hóa kiến thức về một số bệnh dịch ở người và cách phòng chống.
  • Sử dụng được các hình thức ngôn ngữ biểu đạt khác nhau để hoàn thành các bài tập ôn tập chuyên đề 2.
  • Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng những hiểu biết về một số bệnh dịch ở người để giải thích được những hiện tượng thường gặp trong đời sống.
  1. Phẩm chất
  • Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi, khó khăn khi học tập về một số bệnh dịch ở người và cách phòng chống.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC
  2. Đối với giáo viên
  • SCĐ, SGV, SBT.
  • Sơ đồ Hệ thống hóa kiến thức chuyên đề 2.
  1. Đối với học sinh
  • SCĐ, SBT.
  • Áp phích về chủ đề “Một số bệnh dịch ở người và cách phòng chống”- chuẩn bị theo nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
  3. Nội dung: GV tổ chức trò chơi, HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
  4. Sản phẩm học tập: HS trả lời được câu hỏi theo ý kiến cá nhân.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV tổ chức trò chơi “Hỏi nhanh - Đáp gọn”: Có 4 câu hỏi, các em hãy đưa ra câu trả lời thật nhanh và chính xác.

Câu 1: Khái niệm bệnh là gì?

Câu 2: Tác nhân gây bệnh của bệnh cúm là ….. (Điền từ thích hợp vào chỗ trống)

Câu 3: Nêu con đường truyền bệnh của bệnh sốt rét?

Câu 4: Kể tên một số con đường truyền bệnh?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS chọn tấm bìa, nhận câu hỏi, suy nghĩ, thảo luận trả lời câu hỏi phần khởi động.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS đưa ra các đáp án.

- Các bạn khác nhận xét bổ sung

Bước 4: Kết luận, nhận định

Đáp án

Câu 1: Bệnh là tình trạng tổn thương hoặc sai lệch về cấu trúc, rối loạn hoạt động chức năng của cơ thể, được biểu hiện thông qua những triệu chứng nhất định.

Câu 2: Virus cúm

Câu 3:  Lây nhiễm qua muỗi đốt

Câu 4: Một số con đường truyền bệnh: qua da, qua đường tiêu hóa, qua đường hô hấp, qua quan hệ tình dục, ….

- GV đánh giá câu trả lời của HS, tuyên dương khen thưởng HS có câu trả lời đúng, nhanh nhất

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Qua trò chơi khởi động, chúng ta đã củng cố được một phần kiến thức của chuyên đề 2, để củng cố và luyện tập chuyên đề 2 chúng ta cùng nghiên cứu bài học này - Ôn tập chuyên đề 2

  1. HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC
  2. Mục tiêu: Sử dụng áp phích tổng hợp kiến thức, HS hệ thống hoá được kiến thức về một số bệnh dịch ở người và cách phòng chống.
  3. Nội dung: HS trình bày áp phích về chủ đề “Một số bệnh dịch ở người và cách phòng chống” đã chuẩn bị trước
  4. Sản phẩm học tập: Sơ đồ tư duy kiến thức chuyên đề
  5. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV tổ chức cuộc thi thiết kế áp phích về chủ đề “Một số bệnh dịch ở người và cách phòng chống”, yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm (đã chuẩn bị) và báo cáo sản phẩm

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS thảo luận nhóm kiểm tra lại áp phích chuẩn bị ở nhà, chỉnh sửa, bổ sung nội dung (nếu cần)

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trình bày trên bảng theo sự hướng dẫn của GV

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định

GV nhận xét, đánh giá kết quả của từng nhóm, khen thưởng các nhóm hoàn thành tốt nhiệm vụ, tổng kết chuyên đề 2.

I. Hệ thống hoá kiến thức

Đính kèm dưới hoạt động 1.

*Hệ thống hóa kiến thức:

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
  2. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm.
  3. Nội dung: HS sử dụng SCĐ, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
  4. Sản phẩm học tập: HS hoàn thành được bài tập trắc nghiệm
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV giao nhiệm vụ cho HS: Khoanh tròn vào câu đặt trước câu trả lời đúng

Câu 1: Đâu là con đường lây nhiễm của bệnh sốt xuất huyết?

  1. Qua sol khí
  2. Qua đường ăn uống
  3. Do muỗi đốt
  4. Qua đường hô hấp
Tải bản chuẩn giáo án chuyên đề Sinh học 11 CTST CĐ 2 Ôn tập chuyên đề 2

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Tải bản chuẩn giáo án chuyên đề Sinh học 11 CTST, Tải bản chuẩn giáo án chuyên đề học tập Sinh học 11 Chân trời CĐ 2 Ôn tập chuyên đề 2, soạn Tải bản chuẩn giáo án chuyên đề Sinh học 11 chân trời CĐ 2 Ôn tập chuyên đề 2

Bản chuẩn giáo án Chuyên đề học tập Sinh học 11 CTST


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay