Tải giáo án Powerpoint Toán 8 CTST Chương 1 Bài 4: Phân tích đa thức thành nhân tử

Tải giáo án trình chiếu powerpoint Toán 8 chân trời sáng tạo Chương 1 Bài 4: Phân tích đa thức thành nhân tử. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Giáo án tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG HÔM NAY

KHỞI ĐỘNG

BÀI 4: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ

NỘI DUNG BÀI HỌC

Phương pháp đặt nhân tử chung

Phương pháp sử dụng hằng đẳng thức

Phương pháp nhóm hạng tử

  1. PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG

HĐKP1:

Tính diện tích của nền nhà có bản vẽ sơ lược như Hình 1 theo những cách khác nhau, biết a = 5; b = 3,5 (các kích thước tín theo m). Tính theo cách nào nhanh hơn?

Cách 1: Tính tổng diện tích các hình

S = a(b – 1)

S = ab

S = a . 4,5

Diện tích hình chữ nhật có chiều dài a (m) và chiều rộng b – 1 (m) là: a(b – 1) (m2).

Diện tích hình chữ nhật có chiều dài a (m) và chiều rộng b (m) là: ab (m2).

Diện tích hình chữ nhật có chiều dài a (m) và chiều rộng 4,5 (m) là: 4,5a (m2).

Diện tích của nền nhà là: S = a(b – 1) + ab + 4,5a (m2).

Với a = 5 và b = 3,5 ta có:

S = 5.(3,5 – 1) + 5.3,5 + 4,5.5 = 5 . (3,5 – 1 + 3,5 + 4,5)

    = 5 . 10,5 = 52,5 (m2).

Cách 2: Tính chiều dài của nền nhà

  • Diện tích của nền nhà

S = a[(b – 1) + b + 4,5]

Bài giải

Chiều dài của nền nhà là:

b – 1 + b + 4,5 = 2b + 3,5 (m).

Diện tích của nền nhà là:

S = a.(2b + 3,5) (m2).

Với a = 5 và b = 3,5 ta có:

S = 5.(2.3,5 + 3,5) = 5 . 10,5

    = 52,5 (m2).

KẾT LUẬN

Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đã cho thành một tích của những đa thức. Mỗi đa thức này gọi là một nhân tử của đa thức đã cho.

Ví dụ 1: SGK – tr.23

Phân tích đa thức A = 3xy – 6x2y + 12x thành nhân tử

A = 3xy – 6x2y + 12x

3xy = 3x . y

6x2y = 3x . 2xy

12x = 3x . 4

3x là nhân tử chung của các hạng tử của A

Giải

A = 3xy – 6x2y + 12x = 3x . y + 3x . 2xy + 3x . 4

   = 3x . (y – 2xy + 4)

Phương pháp đặt nhân tử chung

Thực hành 1

Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

  1. a) P = 6x – 2x3 b) Q = 5x3 – 15x2y c) R = 3x3y3 – 6xy3z + xy

Giải

  1. a) P = 6x – 2x3

       = 2x . 3 – 2x . x2

       = 2x(3 – x2).

       = 2x( + x)( – x)

  1. b) Q = 5x3– 15x2y

       = 5x2 . x – 5x2 . 3y

       = 5x2(x – 3y).

  1. c) R = 3x3y3– 6xy3z + xy

       = xy . 3x2y2 – xy . 6y2z + xy . 1

       = xy(3x2y2 – 6y2z + 1).

  1. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG HẰNG ĐẲNG THỨC

HĐKP2:

Tìm biểu thức thích hợp thay vào mỗi chỗ      , từ đó hoàn thành biến đổi sau vào vở để phân tích đa thức sau thành nhân tử

  1. a) 4x2 – 9 = ( )2 – ( )2 = ….
  2. b) x2y2 - y2 = ( )2 – ( )2 = ….
  3. a) 4x2 – 9 = (2x)2 – (3)2 = (2x + 3)(2x – 3)

a2 – b2

= (a + b)(a – b)

Phương pháp sử dụng hằng đẳng thức

Ví dụ 2: SGK – tr.24

Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

  1. a) A = x2 + 10x + 25; b) B = x3 + 8y3; c) C = 2ax2 – 18ay2
  2. a) A = x2 + 10x + 25 = x2 + 2 . x . 5 + 52 = (x + 5)2
  3. b) B = x3 + 8y3 = x3 + (2y)3 = (x + 2y)[x2 – x . 2y + (2y)2]

         = (x + 2y)(x2 – 2xy + 4y2)

  1. c) C = 2ax2 – 18ay2 = 2a(x2 – 9y2) = 2a[x2 – (3y)2]

        = 2a(x + 3y)(x – 3y)

Thực hành 2

 

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Toán 8 CTST Chương 1 Bài 4: Phân tích đa thức thành nhân tử

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án trình chiếu toán 8 CTST, giáo án điện tử toán 8 chân  Chương 1 Bài 4: Phân tích đa thức, giáo án powerpoint toán 8 chân trời Chương 1 Bài 4: Phân tích đa thức

Bài giảng điện tử Toán 8 CTST


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay