Tải giáo án trình chiếu powerpoint Toán 8 chân trời sáng tạo Chương 1 Bài 5: Phân thức đại số. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Giáo án tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
THÂN MẾN CHÀO CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI
KHỞI ĐỘNG
Một ô tô đi được quãng đường s (km) với tốc độ v (km/h) hết thời gian t (giờ).
Hãy lập các biểu thức tính một trong ba đại lượng s, v và t theo hai đại lượng còn lại.
Có phải tất cả các biểu thức đó đều là đa thức? Hãy giải thích?
Kết quả:
+ s = vt
+ v =
+ t =
Hai biểu thức và không phải là đa thức, vì có phép tính chia đối với biến
BÀI 5: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
NỘI DUNG BÀI HỌC
Phân thức đại số
Hai phân thức bằng nhau
Tính chất cơ bản của phân thức
01 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
HĐKP1:
Giải
+ Chiều rộng của hình chữ nhật là (m)
+ Thời gian để làm được x sản phẩm là (giờ)
+ Năng suất trung bình của mảnh ruộng là (tấn/ha).
KẾT LUẬN
Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A,B là những đa thức và B khác đa thức không.
A được gọi là tử thức (hay tử), B được gọi là mẫu thức (hay mẫu)
CHÚ Ý
Mỗi đa thức được coi là một phân thức với mẫu thức bằng 1
Ví dụ 1: SGK – tr.26
Chỉ ra các phân thức trong các biểu thức sau đây:
; ; x2 + 2x + 1; ;
Giải
; ; x2 + 2x + 1;
Phân thức
;
Không là phân thức vì không phải là đa thức
HĐKP2:
Cho biểu thức P =
Giải
Giá trị của phân thức tại không xác định, vì phép chia cho 0 không có nghĩa.
KẾT LUẬN
Điều kiện xác định của phân thức là điều kiện của biến để giá trị của mẫu thức B khác 0.
Khi thay các biến của phân thức bằng các giá trị cho trước của biến (thoả mãn điều kiện xác định), ta nhận được một biểu thức số. Giá trị của biểu thức này được gọi là giá trị của phân thức tại các giá trị đã cho của biến.
Ví dụ 2: SGK – tr.27
Cho các phân thức P = và Q =
Giải
Điều kiện xác định của phân thức Q là x + y 0 (nghĩa là các giá trị của x và y thỏa mãn x + y 0)
Q = = =
Khi x = 3, y = – 3 thì x + y = 3 + (– 3) = 0 nên điều kiện xác định không được thỏa mãn. Vậy giá trị của phân thức Q tại x = 3, y = – 3 không xác định
Thực hành 1
Tính giá trị của phân thức:
Giải
Với x = −3, giá trị của phân thức là −16.
Với x = 1, giá trị của phân thức là 0.
Tại x = 3, y = -1, giá trị của phân thức là -3.
Thực hành 2
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Giáo án trình chiếu toán 8 CTST, giáo án điện tử toán 8 chân Chương 1 Bài 5: Phân thức đại số, giáo án powerpoint toán 8 chân trời Chương 1 Bài 5: Phân thức đại số