[toc:ul]
1. Xét ví dụ
2. Nhận xét
- Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích,… của sự việc được nêu trong câu.
- Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi: Khi nào ? Ở đâu ? Vì sao ? Để làm gì ?
- Về vị trí của trạng ngữ trong câu: Đầu câu, giữa hoặc cuối câu.
- Về chức năng: là thành phần phụ của câu, nói về địa điểm thời gian, nguyên nhân, trạng thái, mục đích, cách thức diễn ra sự việc
Bài tập 1
a. TN: từ khi biết nhìn nhận và suy nghĩ
=> TN chỉ thời gian
b. TN: giờ đây
=> TN chỉ thời gian
c. TN: dù có ý định tốt đẹp
=> TN chỉ điều kiện
Bài tập 2
a. Nếu bỏ trạng ngữ “cùng với câu này”: câu văn chỉ nêu thông tin về sự veè việc chung chung, không gắn với điều kiện cụ thể.
b. Nếu bỏ trạng ngữ “trên đời”: câu văn mất đi tính phổ quát
c. Nếu bỏ trạng ngữ “trong thâm tâm”: câu sẽ không cho ta biết điều mà người nói muốn thú nhận đã tồn tại ở đâu
Bài tập 3
a. hoa đã bắt đầu nở
- Thời tiết ấm dần, hoa đã bắt đầu nở.
- Trong vườn, hoa đã bắt đầu nở.
- Mùa xuân đến, hoa đã bắt đầu nở
Bài tập 4
a. chung sức chung lòng: đoàn kết, nhất trí
b. mười phân vẹn mười: toàn vẹn, không có khiếm khuyết.
Bài tập 5
a. thua em kém chị: nghĩa là thu kém mọi người nói chung
b. mỗi người một vẻ:mỗi nười có những điểm riêng, khác biệt, không giống ai
c. nghịch như quỷ: vô cùng nghịch ngợm, quá mức bình thường