BÀI 28: ĐỊA ĐẠO CỦ CHI
(25 CÂU)
A. TRẮC NGHIỆM
I. NHẬN BIẾT (10 CÂU)
Câu 1: Địa đạo Củ Chi là một
- Hệ thống sông
- Hệ thống nước ngầm
- Hệ thống bẫy giặc
- Hệ thống phòng thủ, căn cứ bí mật
Câu 2: Địa đạo Củ Chi
- Nằm trên mặt đất
- Nằm sâu dưới lòng đất từ 3 đến 10m
- Nằm ngang
- Nằm dưới lòng sông
Câu 3: Địa đạo Củ Chi dài khoảng
- 240 km
- 260 km
- 250 km
- 270 km
Câu 4: Đại đạo Củ Chi thuộc
- Huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh
- Huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh
- Huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh
- Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh
Câu 5: Địa đạo Củ Chi được bảo tồn ở mấy địa điểm?
- 2
- 3
- 4
- 5
Câu 6: 2 địa điểm đó là
- Địa đạo bến Dược, địa đạo bến Đình
- Địa đạo bến Tre, địa đạo bến Tây
- Địa đạo bến nghé, địa đạo bến Bờ
- Địa đạo bến Sông, địa đạo bến Bên
Câu 7: Vì sao gọi là địa đạo Củ Chi?
- Vì có người anh hùng tên Củ Chi
- Vì có người anh hùng tên Chi
- Vì có củ Chi
- Vì thuộc huyện Củ Chi
Câu 8: Địa đạo bến Dược thuộc xã
- An Ninh
- An Sương
- Phú Mỹ Hưng
- An Giang
Câu 9: Địa đạo bến Đình thuộc xã
- Nhuận Đức
- Nhuận Ninh
- Nhuận Linh
- D. Nhuận Đình
Câu 10: Địa đạo Củ Chi được đào trong kháng chiếng chống
- Đức
- Pháp
- Mỹ
- Nhật
II. THÔNG HIỂU (10 CÂU)
Câu 1: Địa đạo gồm
- 4 tầng
- B. 3 tầng
- 2 tầng
- 5 tầng
Câu 2: Đường lên xuống được bố trí bằng
- Các đường hầm khác
- Các cửa hầm bí mật
- Các nắp hầm bí mật
- Các đường song song
Câu 3: Trong hầm có các địa đạo rộng để
- Vui chơi, ăn uống
- Nghỉ ngơi, trị thương
- Ngủ nghỉ
- Mở tiệc
Câu 4: Bếp Hoàng Cầm là loại bếp
- Đặc thù
- Phổ biến
- Đặc biệt
- Dã chiến
Câu 5: Bếp Hoàng Cầm do ai sáng tạo ra?
- Một nhóm chiến sĩ
- Bác Hồ
- Hoàng Lan
- Hoàng Cầm
Câu 6: Bếp Hoàng Cầm có
- Hệ thống dẫn khói
- Hệ thống đun
- Hệ thống lửa
- Hệ thống nước
Câu 7: Bếp Hoàng Cầm đã làm gì để địch không phát hiện?
- Tản khói
- Không cho ra khói
- Không cho khói bay lên
- Cho khói bay đi nơi khác
Câu 8: Địa đạo được đào dựa trên
- Cuốn sách đào hầm
- Học tập của nước ngoài
- Kinh nghiệm từ trước
- Sự sáng tạo của quân đội
Câu 9: Địa đạo được đào từ
- Trong nhà
- Dưới hầm
- Trên mặt đất
- Một cái giếng
Câu 10: Chủ yếu dựa vào điều gì để xác định hướng?
- Tiếng đục
- Nước
- Nhiệt độ của đất
- Không dựa vào gì cả
III. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Sau 2 năm phát động, du kích Củ Chi đã đào được
- 290 km địa đạo
- 250 km địa đạo
- 260 km địa đạo
- 270 km địa đạo
Câu 2: Đế quốc Mĩ đã làm gì để tìm ra các địa đạo?
- Tiến hành phỏng vấn
- B. Tiến hành lấy ý kiến
- Tiến hành khảo sát
- Tiến hành càn quét
Câu 3: Hệ thống địa đạo nằm
- Trên không
- B. Trên mặt đất
- Sâu dưới lòng đất
- Sát mặt đất
IV. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Ngày nay địa đạo Củ Chi còn khoảng
- 110 km
- 120 km
- 130 km
- D. 140 km
Câu 2: Ngày nay khu địa đạo đã trở thành
- Nơi chốn chạy
- Nơi du lịch hấp dẫn
- Nơi lẩn tránh
- Nơi để chơi