Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực địa lí:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS xem một đoạn video ngắn về diễn đàn kinh tế thế giới. GV yêu cầu HS ghi chú nhanh các thông tin tiếp nhận được.
https://www.youtube.com/watch?v=EvgZfXCmRRc
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS xem video và thực hiện nhiệm vụ.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV tóm tắt ý kiến của HS và dẫn dắt vào bài học:
Các nền kinh tế đang ngày càng phụ thuộc lẫn nhau do xu hướng toàn cầu hoá và khu vực hoa. Vậy, toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế có biểu hiện như thế nào? Những hệ quả của toàn cầu hoá, khu vực hóa kinh tế là gì? Ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế và ý nghĩa của khu vực hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới ra sao, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 3: Toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về biểu hiện và hệ quả của toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | ||
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm. GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm thảo luận về một biểu hiện và hệ quả của toàn cầu hoá kinh tế hoặc khu vực hoá kinh tế đêr hoàn thành PHT
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS trong nhóm làm việc độc lập, ghi lại phần trình bày của mình và cùng thảo luận, sau đó chia sẽ với các thành viên trong nhóm. Nhóm thống nhất nội dung, hoàn thành thông tin vào phiếu học tập số 1. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. - GV chuyển sang nội dung mới. | 1. Biểu hiện và hệ quả của toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế a. Biểu hiện - Thương mại thế giới phát triển + Tốc độ tăng trưởng của thương mại tăng nhanh và luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế thế giới. + Hoạt động thương mại trên thế giới ngày càng tự do hơn thông qua việc cắt giảm dần thuế quan; tiến tới loại bỏ hàng rào phi thuế quan; đảm bảo tính cạnh tranh công bằng và không phân biệt đối xử. Hợp tác thương mại song phương, đa phương ngày càng trở nên phổ biến. + Các tổ chức, diễn đàn kinh tế đóng vai trò quan trọng (WTO, APEC,..) - Thị trường tài chính quốc tế mở rộng + Tự do hoá lãi suất tự do hoá tham gia hoạt động ngân hàng và các dịch vụ tài chính trên toàn thế giới, không phân biệt biên giới; tự do hoá việc di chuyển của các luồng vốn quốc tế.... + Các ngân hàng lớn của các quốc gia kết nối cùng nhau, tạo nên một mạng lưới liên kết tài chính toàn cầu. - Tăng cường vai trò của các công ty đa quốc gia + Số lượng mặc công ty đa quốc gia và chi nhánh không ngừng tăng lên, chiếm thị phần lớn trong nền kinh tế thế giới. + Các công ty đa quốc gia có sức ảnh hưởng lớn đến nhiều lĩnh vực quan trọng - Gia tăng số lượng các tiêu chuẩn áp dụng toàn cầu + Các tiêu chuẩn thống nhất về sản phẩm, quản lí quá trình, cung cấp dịch vụ,ngày càng được áp dụng với nhiều lĩnh vực trên phạm vi toàn cầu. + Các nước phát triển có hệ thống tiêu chuẩn cao hơn các nước đang phát triển. - Hội nhập kinh tế khu vực: + Liên kết tam giác phát triển + Liên kết khu vực Liên minh châu Âu (EU) + Liên kết liên khu vực b. Hệ quả của toàn cầu hoá: - Quá trình toàn cầu hoá thúc đẩy sự hợp tác quốc tế, phát triển sản xuất, tăng trưởng nhanh kinh tế toàn cầu, chuyển dịch cơ cấu kinh tế. - Quá trình toàn cầu hoá diễn ra tạo nhiều cơ hội giao lưu và học tập, tiếp thu những thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại. - Tuy nhiên, quá trình này làm gia tăng sự phân hoá giàu nghèo; việc giữ gìn bản sắc dân tộc, giá trị truyền thống văn hoá. c. Hệ quả của khu vực cầu hoá: - Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực tạo nên động lực thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế, tăng cường tự do hoá thương mại, đầu tư dịch vụ giữa các quốc gia và giữa các khu vực với nhau. - Lợi ích kinh tế của các nước thành viên được bảo đảm trong các tổ chức khu vực. - Khu vực hoá kinh tế thúc đẩy quá trình mở cửa thị trường ở các quốc gia, tạo lập những thị trường khu vực rộng lớn, là nền tảng cho quá trình toàn cầu hoá kinh tế thế giới. - Tuy nhiên, xu hướng khu vực hoá kinh tế đặt ra không ít vấn đề như tính tự chủ về kinh tế, vấn đề cạnh tranh giữa các khu vực,... |
-----------------Còn tiếp-------------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác