BÀI 3: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG VÀ
PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (15 CÂU)
Câu 1: Chọn từ còn thiếu điền vào chỗ trống:
“Trong một phản ứng hóa học, …(1)… khối lượng của các sản phẩm bằng …(2)… khối lượng của các chất phản ứng.”
- (1) tổng, (2) tích.
- (1) tichs, (2) tổng.
- (1) tổng, (2) tổng.
- (1) tích, (2) tích.
Câu 2: Giả sử có phản ứng giữa A + B tạo ra C + D. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
- mA+ mB= mC + m
- mC = mA+ mB + m
- mA+ mC = mB + m
- mB + mC = mA + m
Câu 3: “Trong phản ứng hóa học, tổng số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong các chất tham gia phản ứng luôn … tổng số nguyên tử của nguyên tố đó trong các chất sản phẩm”
Trong dấu “…” là
- Lớn hơn.
- Nhỏ hơn.
- Bằng.
- Tỉ lệ thuận với.
Câu 4: Hãy sắp xếp các câu sau theo thứ tự để được các bước lập phương trình hóa học
- Viết phương trình hóa học của phản ứng
- Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố ở 2 vế
- Viết sơ đồ của phản ứng
- (a) (b) (c)
- (c) (b) (a)
- (a) (c) (b)
- (b) (a) (c)
Câu 5: Nhận định nào sau đây sai
- Hệ số viết ngang với kí hiệu của các chất.
- Phải thay đổi chỉ số của các công thức hóa học đầu bài đã cho.
- Nếu trong phản ứng có n chất, khi biết khối lượng đã tham gia và tạo thành của (n-1) chất, ta sẽ xác định được khối lượng chất còn lại.
- Số nguyên tử mỗi nguyên tố ở 2 vế phương trình là bằng nhau.
Câu 6: Cho các phát biểu sau, phát biểu sai là
- Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.
- Trong phản ứng hóa học diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử.
- Trong phản ứng hóa học, sự thay đổi liên kết hóa học chỉ liên quan đến electron.
- Trong phản ứng hóa học, khối lượng sản phẩm thu được phải lớn hơn khối lượng chất tham gia.
Câu 7: Trong một phản ứng hoá học tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng là do trong phản ứng hoá học:
- Chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi.
- Khối lượng các nguyên tử không đổi.
- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố giữ nguyên.
- Cả 3 giải thích đều đúng.
- a)
- b)
- c)
- d)
Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng: Lưu huỳnh + khí oxi → lưu huỳnh đioxit. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
- mlưu huỳnh+ moxi= mlưu huỳnh đioxit
- mlưu huỳnh = mlưu huỳnh đioxit + moxi
- mlưu huỳnh đioxit + moxi = mlưu huỳnh
- moxi= mlưu huỳnh đioxit + mlưu huỳnh
Câu 9: Xét phương trình hóa học 2H2 + O2 → 2H2O. Tỷ lệ số phân tử các chất trong phản ứng là
- 2:2:1
- 2:1:2
- 1:2:2
- 1:1:2
Câu 10: Ai là người tiến hành các thí nghiệm để tìm ra định luật bảo toàn khối lượng?
- Lomonosov
- Lavoisier
- Lomonosov và Lavoisier
- Mendeleev
Câu 11: Hình dưới mô tả thí nghiệm phản ứng của BaCl2 và Na2SO4. Trong cốc 1 đựng BaCl2 và cốc 2 đựng Na2SO4, lúc này cân ở trạng thái cân bằng.
Tiếp theo ta tiến hành đổ cốc 1 vào cốc 2 thì thấy có hiện tượng xuất hiện kết tủa. Sơ đồ phản ứng: BaCl2 + Na2SO4 → NaCl + BaSO4 ↓. Sau khi phản ứng kết thúc, kim đồng hồ lệch về hướng nào?
- Kim sẽ lệch về phía quả cân
- Kim sẽ lệch về phía cốc 1 và cốc 2
- Kim sẽ nằm cân bằng ở giữa không lệch về bên nào
- Không thể xác định được.
Câu 12: Cho phương trình hóa học:
4 Na + O2 → 2 Na2O
Tỷ lệ giữa số nguyên tử Na và phân tử O2 là:
- 1:4
- 2:4
- 4:1
- 4:2
Câu 13: Khi làm thí nghiệm, một học sinh quên đậy nắp lọ đựng vôi sống (thành phần chính là CaO), sau một thời gian thì khối lượng của lọ sẽ thay đổi thư thế nào?
- Tăng lên.
- Giảm đi.
- Không thay đổi.
- Không thể xác định được.
Câu 14: Khi ta cân bằng số nguyên tử của 2 vế, ta thêm các hệ số vào
- Trước phân tử
- Sau phân tử
- Chỉ số
- Xen giữa phân tử, trước nguyên tố muốn cân bằng.
Câu 15: Trong phương trình hóa học để biểu diễn các chất khí ta dùng mũi tên:
- Hướng sang trái
- Hướng sang phải
- Hướng xuống dưới
- Hướng lên trên
2. THÔNG HIỂU (10 CÂU)
Câu 1: Cho 13 gam Zn tác dụng với dung dịch HCl thu được 27,2 gam ZnCl2 và 0,4 gam khí H2. Tính khối lượng của HCl đã phản ứng.
- 12 gam
- 14,6 gam
- 15,2 gam
- 16 gam
Câu 2: Khử hoàn toàn 12 gam CuO bằng 9 gam khí CO thu được 6 gam CO2 và đồng. Tính khối lượng của đồng.
- 14 gam
- 15 gam
- 16 gam
- 17 gam
Câu 3: Nung đá vôi (CaCO3) người ta thu được 16,8 kg CaO và 13,2 kg khí CO2. Tính khối lượng đá vôi cần dùng.
- 30 kg
- 31 kg
- 32 kg
- 33 kg
Câu 4: Khi cho 11,2 gam CaO phản ứng với khí CO2 thu được 20 gam CaCO3. Tính khối lượng của khí CO2 phản ứng.
- 9 gam
- 8,8 gam
- 9,2 gam
- 8,6 gam
Câu 5: Đốt cháy m gam Mg cần 3,2 gam oxi thì thu được 6,8 gam MgO. Tính m.
- 3,2 gam
- 4,2 gam
- 4,1 gam
- 3,6 gam
Câu 6: Đốt cháy 6,4 gam sulfur trong không khí thu được 12,8 gam SO2. Tính khối lượng oxygen đã phản ứng.
- 6,4 gam
- 4,8 gam
- 5,2 gam
- 5,4 gam
Câu 7: Cho 5,6 gam Fe phản ứng với 10,8 gam dung dịch HCl thu được 11,2 gam FeCl2 và b gam khí hidro. Giá trị của b là
- 5,2 gam
- 5,0 gam
- 4,5 gam
- 4,2 gam
Câu 8: Đốt cháy 1,2 gam carbon cần a gam oxygen, thu được 4,4 gam khí carbondioxide. Tính a.
- 3,8 gam
- 2,2 gam
- 3,2 gam
- 4,2 gam
Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng hoá học sau:
Fe + HCl → FeCl2 + H2
Số chất phản ứng và số chất sản phẩm lần lượt là
- 1:1:1:1
- 1:3:1:1
- 1:2:1:1
- 1:1:2:2
Câu 10: Cho phương trình phản ứng hoá học sau: MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Số chất phản ứng và số chất sản phẩm lần lượt là
- 2 và 3
- 3 và 2
- 5 và 4
- 1 và 3
Câu 11: Hoà tan aluminium (Al) trong dung dịch sulfurric acid (H2SO4) thu được Al2(SO4)3 và khí hydrogen (H2), phản ứng xảy ra là
- Al + Al2(SO4)3→ H2SO4+ H2.
- 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3+ 3H2.
- Al2(SO4)3+ 3H2→ 2Al + 3H2SO4.
- H2SO4+ H2→ Al2(SO4)3 + Al.
Câu 12: Có sơ đồ phản ứng hóa học:
Fe + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag. Hệ số thích hợp trong phản ứng là
- 1:2:3:4
- 2:3:2:5
- 2:4:3:1
- 1:3:1:3
Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau:
Zn + HCl → ZnCl2 + H2
Tổng hệ số các chất tham gia phản ứng là
- 1
- 2
- 3
- 4
Câu 14: Có sơ đồ phản ứng sau: Al + Fe3O4 → Fe + Al2O3. Tổng hệ số các chất sản phẩm là
- 10
- 11
- 12
- 13
Câu 15: Cho sơ đồ phản ứng: Fe + Cl2 → FeCl3. Tổng hệ số các chất trong phương trình là
- 7
- 6
- 4
- 5
3. VẬN DỤNG (10 CÂU)
Câu 1: Đá đôlômit là hỗn hợp của 2 chất CaCO3 và MgCO3. Khi nung nóng đá đôlômit sẽ tạo ra 2 chất oxit là Calci oxide (CaO) và magnessium oxide (MgO), thu được khí carbon dioxide. Nếu nung đá đôlômit, khối lượng của khí cacbon đioxit và hợp chất 2 oxit trên khi thu được lần lượt là 88kg và 104kg thì cần phải đốt bao nhiêu đá?
- 150 kg
- 162 kg
- 192 kg
- Kết quả khác
Câu 2: Đun nóng mạnh hỗn hợp gồm 28 g bột sắt và 20 g bột lưu huỳnh thu được a gam chất sắt(II) sunfua (FeS) màu xám. Biết rằng để cho phản ứng hoá hợp xảy ra hết người ta đã lấy dư lưu huỳnh là 4 gam. Giá trị của a là
- 44
- 43
- 42
- 41
Câu 3: Biết rằng chlohydric acid có phản ứng với chất calcium carbonate tạo ra chất calciun chloride, nước và khí carbon dioxide.
Một cốc đựng dung dịch chlohydric acid (1) và cục đá vôi (2) (thành phần chính là chất calcium carbonate) được đặt trên một đĩa cân. Trên đĩa cân thứ hai đặt quả cân (3) vừa đủ cho kim ở vị trí thăng bằng.
Bỏ cục đá vôi vào dung dịch chlohydric acid. Sau một thời gian phản ứng, kim sẽ ở vị trí nào?
- Nghiêng về phía cốc dựng dung dịch
- Nghiêng về phía quả cân
- Nằm cân bằng
- Không thể xác định được.
Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng:
Fe(OH)y + H2SO4 → Fex(SO4)y + H2O.
x, y có thể lần lượt là ? (biết x ≠ y)
- 2 và 3
- 2 và 1
- 1 và 2
- 3 và 2
Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng:
Fe + … → FeCl2 + H2.
Chất còn thiếu trong sơ đồ trên là
- Cl2
- Cl
- HCl
- Cl2O
Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng sau:
K2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + ?
Tỉ lệ số phân tử của các chất tham gia phản ứng là
- 1 : 1.
- 2:1
- 1:2
- 1:3
Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau:
Zn + ? → ZnCl2 + H2
Tổng hệ số các chất tham gia phản ứng là
- 1
- 2
- 3
- 4
Câu 8: Có sơ đồ phản ứng sau:
Al + Fe3O4 → ? + Al2O3.
Đơn chất còn thiếu trong sơ đồ và tổng hệ số các chất sản phẩm lần lượt là
- Fe và 10.
- Al và 11.
- Fe và 12.
- Fe và 13.
Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng sau:
FexOy+ H2 → Fe + H2O
Tổng hệ số các chất sản phẩm là
- x + y
- 2x + y
- x + 2y
- 2x + 2y
Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng sau:
CnH2n + O2 → CO2 + H2O
Tổng hệ số các chất tham gia là
4. VẬN DỤNG CAO (5 CÂU)
Câu 1: Đun nóng 15,8 g kali pemanganat (thuốc tím) KMnO4 trong ống nghiệm để điều chế khí oxi. Biết rằng, chất rắn còn lại trong ống nghiệm có khối lượng 12,6 g; khối lượng khí oxi thu được là 2,8. Tính hiệu suất của phản ứng phân huỷ.
- 78,5%
- 87,5%
- 91%
- 92,5%
Câu 2: Còn có thể điều chế khí oxi bằng cách đun nóng kali clorat KClO3 (chất rắn màu trắng). Khi đun nóng 24,5 g KClO3, chất rắn còn lại trong ống nghiệm có khối lượng là 13,45 g. Khối lượng oxygen thu được là bao nhiêu ?
- 4,12 gam
- 7,2 gam
- 6,15 gam
- 5,5 gam
Câu 3: Tổng hệ số của các chất sau khi cân bằng phương trình sau là bao nhiêu?
Cu + HNO3→ Cu(NO3)2 + NO↑ + H2O
- 19
- 20
- 21
- 22
Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng:
CnH2n + 2 + O2 → CO2 + H2O
Tổng hệ số đứng trước O2 và CO2 sau khi cân bằng là
- +n
- +n
Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
Hệ số đứng trước HNO3 sau khi cân bằng phương trình là
- 46 -16x
- 30 - 16y
- 46 - 18y
- 30 - 12x