Tải giáo án dạy thêm (giáo án buổi 2) Toán 11 cánh diều bản mới nhất bài 1: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Bộ giáo án dạy thêm biên soạn ôn tập lí thuyết và nhiều dạng bài tập ngữ liệu ngoài sách giáo khoa để giáo viên ôn tập kiến thức cho học sinh. Tài liệu tải về bản word, chuẩn mẫu công văn mới, có thể tùy ý chỉnh sửa được. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
Sau bài này học sinh sẽ:
- Ôn lại và củng cố kiến thức đường thẳng và mặt phẳng trong không gian:
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phiếu học tập.
- Học sinh: Vở, nháp, bút.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- GV đặt câu hỏi cho HS:
+ Cho tứ diện . Hai điểm lần lượt nằm trên hai cạnh và sao cho . Một mặt phẳng thay đổi luôn chứa , cắt các cạnh và lần lượt tại và .
+ Chứng minh luôn đi qua một điểm cố định.
- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào nội dung ôn tập bài “đường thẳng và mặt phẳng trong không gian”.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi và cùng HS nhắc lại kiến thức phần lí thuyết cần ghi nhớ trong bài “đường thẳng và mặt phẳng trong không gian” trước khi thực hiện các phiếu bài tập. Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ, ghi nhớ lại kiến thức, trả lời câu hỏi. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận Đại diện một số HS đứng tại chỗ trình bày kết quả. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV đưa ra nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. |
1. Khái niệm mở đầu a) Mặt phẳng - Người ta thường biểu diễn một mặt phẳng bằng một hình bình hành và dùng các chữ cái đặt trong dấu ngoặc đơn () để đặt tên cho mặt phẳng đấy. - Ví dụ: b) Điểm thuộc mặt phẳng - Với mỗi điểm A và mặt phẳng (P), chỉ xảy ra một trong hai khả năng sau: + Điểm A thuộc mặt phẳng (P), ta kí hiệu (hình a) + Điểm A không thuộc mặt phẳng (P) hay A nằm ngoài (P), ta kí hiệu ; (hình b) c) Hình biểu diễn của một hình trong không gian * Khái niệm - Hình được vẽ trong mặt phẳng để giúp ta hình dung được về một trong không gian gọi là hình biểu diễn của hình không gian đó. - Ví dụ: Hình c sau đây là hình biểu diễn cho kim tự tháp (hình c) * Quy tắc vẽ hình biểu diễn của một hình trong không gian - Đường thẳng được biểu diễn bởi đường thẳng. Đoạn thẳng được biểu diễn bởi đoạn thẳng; - Hai đường thẳng song song (hoặc cắt nhau) được biểu diễn bởi hai đường thẳng song song (hoặc cắt nhau); - Hình biểu diễn giữ nguyên tính liên thuộc giữa điểm với đường thẳng hoặc với đoạn thẳng; - Những đường nhìn thấy được vẽ bằng nét liền, những đường không nhìn thấy được vẽ bằng nét đứt. - Ví dụ: 2. Các tính chất thừa nhận của hình học không gian a) Tính chất 1: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt cho trước. b) Tính chất 2: Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng thẳng hàng cho trước. c) Tính chất 3: Nếu một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt của một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều nằm trong mặt phẳng đó. d) Tính chất 4: Tồn tại bốn điểm không cùng nằm trên một mặt phẳng e) Tính chất 5: Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất chứa tất cả các điểm chung của hai mặt phẳng đó. f) Tính chất 6: Trên mỗi mặt phẳng của không gian, các kết quả đã biết của hình học phẳng đều đúng. 3. Một số cách xác định mặt phẳng a) Định lí 1: Cho điểm A không thuộc đường thẳng d. Khi đó, qua điểm A và đường thẳng d có một và chỉ một mặt phẳng, kí hiệu hoặc . b) Định lí 2: Cho hai đường thẳng a và b cắt nhau. Khi đó, qua a và b có một và chỉ một mặt phẳng, kí hiệu 4. Hình chóp và hình tứ diện a) Hình chóp Trong mặt phẳng (P), cho đa thức . Lấy điểm S nằm ngoài (P). Nối S với các đỉnh ta được n tam giác: . Hình gồm đa giác và n tam giác gọi là hình chóp, kí hiệu * Chú ý: - Trong hình chóp + Điểm A gọi là đỉnh + Đa giác gọi là mặt đáy + Các cạnh của mặt đáy gọi là cạnh đáy, các đoạn thẳng gọi là các cạnh bên. + Các tam giác gọi là các mặt bên. - Ví dụ: b) Hình tứ diện Cho bốn điểm A, B, C, D không cùng nằm trong một mặt phẳng. Hình gồm bốn tam giác ABC, ACD, ABD và BCD gọi là hình tứ diện (hay ngắn gọn là tứ diện), kí hiệu là ABCD. - Ví dụ: Tứ diện ABCD |
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Giáo án dạy thêm Toán 11 cánh diều, giáo án buổi chiều Toán 11 cánh diều bài 1: Đường thẳng và mặt phẳng trong, giáo án dạy thêm Toán 11 cánh diều bài 1: Đường thẳng và mặt phẳng trong