1. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM NHẬN BIẾT
Câu 1: Góc tới hạn được xác định bởi biểu thức:
- A.
- B.
C.
- D.
Câu 2: Sợi quang trong cáp quang ứng dụng hiện tượng
- A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
- B. Hiện tượng phản xạ ánh sáng
C. Hiện tượng phản xạ toàn phần
- D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng
Câu 3: Điều kiện cần để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần nào sau đây là đúng?
- A. Ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn.
B. Ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất lớn hơn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn.
- C. Ánh sáng truyền tới phải đi vuông góc với mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt
- D. Ánh sáng truyền tới phải đi song song với mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt
Câu 4: Hiện tượng phản xạ toàn phần là:
A. Hiện tượng phản xạ toàn bộ tia tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt
- B. Hiện tượng phản xạ toàn bộ tia tới khi gặp bề mặt nhẵn
- C. Hiện tượng tia sáng bị đổi hướng đột ngột, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt
Câu 5: Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra với hai điều kiện là:
- A. Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết suất hơn sang môi trường chiết suất nhỏ hơn và góc tới lớn hơn hoặc bằng góc tới hạn phản xạ toàn phần;
- B. Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết suất nhỏ hơn sang môi trường chiết suất hơn và góc tới lớn hơn hoặc bằng góc tới hạn phản xạ toàn phần;
C. Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết suất nhỏ hơn sang môi trường chiết suất lớn hơn và góc tới nhỏ hơn hoặc bằng góc tới hạn phản xạ toàn phần;
- D. Ánh sáng có chiều từ môi trường chiết suất lớn hơn sang môi trường chiết suất nhỏ hơn và góc tới nhỏ hơn góc tới hạn phản xạ toàn phần.
2. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THÔNG HIỂU
Câu 1: Cho chiết suất của nước bằng 4/3, của benzen bằng 1,5, của thủy tinh flin là 1,8. Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi chiếu ánh sáng từ
A. từ benzen vào nước.
- B. từ nước vào thủy tinh flin.
- C. từ benzen vào thủy tinh flin.
- D. từ chân không vào thủy tinh flin.
Câu 2: Một học sinh phát biểu: phản xạ toàn phần là phản xạ ánh sáng khi không có khúc xạ. Trong ba trường hợp truyền ánh sáng như hình vẽ, trường hợp nào có hiện tượng phản xạ toàn phần
- A. Trường hợp (1)
- B. Trường hợp (2)
- C. Trường hợp (3)
D. Cả (1), (2) và (3) đều không
Câu 3: Một chùm tia sáng hẹp truyền từ môi trường (1) chiết suất n1 tới mặt phẳng phân cách với môi trường (2) chiết suất n2 (n1 > n2). Nếu tia khúc xạ truyền gần sát mặt phân cách hai môi trường trong suốt thì có thể kết luận
A. góc tới bằng góc tới hạn phản xạ toàn phần
- B. góc tới lớn hơn góc phản xạ toàn phần
- C. không còn tia phản xạ
- D. chùm tia phản xạ rất mờ
Câu 4: Ánh sáng truyền trong môi trường có chiết suất n1, tới mặt phân cách với môi trường có chiết suất n2 với góc tới i ≠ 0. Xét các điều kiện sau:
(1) n2 > n1
(2) n2 < n1
(3) sini ≥ n2/n1
(4) sini ≤ n2/n1
Nếu muốn có phản xạ toàn phần thì (các) điều kiện là
- A. (1).
- B. (2).
- C. (1) và (4).
D. (2) và (3).
Câu 5: Khi nói về hiện tượng phản xạ toàn phần. Phát biểu nào sau đây sai?
- A. Góc tới lúc bắt đầu không quan sát thấy tia khúc xạ được gọi là góc tới hạn
- B. Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn
- C. Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc tới hạn phản xạ toàn phần
D. Góc tới hạn của phản xạ toàn phần được xác định bằng tỉ số chiết suất giữa môi trường có chiết suất lớn với môi trường có chiết suất nhỏ hơn
3. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG
Câu 1: Một tia sáng đi từ thuỷ tinh đến mặt phân cách với nước. Biết chiết suất của thuỷ tinh là 1,5; chiết suất của nước là 4/3. Để có tia sáng đi vào nước thì góc tới (i) phải thoả mãn điều kiện nào dưới đây?
- A. i ≥ 62o44’
B. i < 62o44’
- C. i < 65o48’
- D. i < 48o35’
Câu 2: Biết chiết suất của thủy tinh là 1,5; của nước là . Góc tới hạn phản xạ toàn phần khi ánh sáng truyền từ thủy tinh sang nước:
- A. 46,80
- B. 72,50
C. 62,70
- D. 41,80
Câu 3: Tính góc tới hạn phản xạ toàn phần khi ánh sáng truyền từ nước sang không khí . Biết chiết suất của nước là 4/3
A. 48,59o
- B. 24,3°
- C. 62,73°
- D. 32°.
Câu 5: Một tia sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác dọc theo pháp tuyến của mặt phân cách thì góc khúc xạ là
A. 0o.
- B. 90o.
- C. bằng ith.
- D. phụ thuộc vào chiết suất hai môi trường.
Câu 6: Nước có chiết suất 1,33. Chiếu ánh sáng từ nước ra ngoài không khí, góc có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là
- A. 200.
- B. 300.
- C. 400.
D.500.
4. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG CAO
Câu 1: Một tấm thủy tinh mỏng, trong suốt, chiết suất có tiết diện là hình chữ nhật ABCD (AB rất lớn so với AD) mặt đáy AB tiếp xúc với một chất lỏng có chiết suất . Chiếu tia sáng SI nằm trong mặt phẳng ABCD tới mặt AD sao cho tia tới nằm phía trên pháp tuyến ở điểm tới và tia khúc xạ trong thủy tinh gặp đáy AB ở điểm K. Giá trị lớn nhất của góc tới i để có phản xạ toàn phần tại K.
- A.
B.
- C.
- D.
Câu 2: Một khối thủy tinh có chiết suất n đặt trong không khí. Tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân tại B. Chiếu vuông góc tới mặt AB một chùm tia sáng song song SI thì chùm tia sáng sau đó đi là là mặt AC. Giá trị n là?
A.
- B.
- C.
- D. 1,5
Câu 2: Một chùm tia sáng hẹp SI truyền trong mặt phẳng tiết diện vuông góc của một khối trong suốt, đặt trong không khí, tam giác ABC vuông tại A với AB = 1,2AC, như hình vẽ. Tia sáng phản xạ toàn phần ở mặt AC. Trong điều kiện đó,
chiết suất n của khối trong suốt có giá trị như thế nào?
- A. n > l,4
- B. n < l,41
- C. l < n < l,42
D. n > 1,3