[toc:ul]
(a) và (c): đánh dấu đoạn dẫn trực tiếp lời nói của nhân vật.
(b), (d) và (e): đánh dấu những ngữ có hàm ý mỉa mai.
a. thêm dấu hai chấm sau chữ cười bảo (đánh dấu lời nói trực tiếp) và thêm dấu ngoặc kép cho chữ "tươi".
b. Thêm dấu ngoặc kép cho câu “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu” => (đánh dấu lời nói trực tiếp)
c. Thêm dấu ngoặc kép vào câu “Ðây là cái vườn mà ông... đi một sào.." => (đánh dấu lời nói trực tiếp)
Chiếc nón là hình ảnh gắn bó quen thuộc của người phụ nữ Việt Nam. Bên cạnh áo dài, nón lá được xem là "linh hồn" của người phụ nữ Việt, là vật bất ly thân của họ trong xã hội xưa. Chiếc nón lá, giản dị và mộc mạc, che mưa che nắng cho người con gái trong lúc làm đồng áng, cũng làm tôn thêm vẻ đẹp duyên dáng đằm thắm của họ. Ở nước ta, mỗi địa phương đều có một chiếc nón đặc trưng: nón ngựa hay nón Gò Găng (Bình Định), nón quai thao (miền Bắc Việt Nam), nón bài thơ (Huế). Ngày nay, bên cạnh các loại đồ dùng khác đa dạng và tiện dụng hơn, nón lá vẫn đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống và tinh thần con người Việt.
Giải thích:
Ví dụ 1:
Trong văn bản Ôn dịch, thuốc lá có câu văn: Năm 2000 là năm đầu tiên...không dùng bao ni lông”.
Công dụng: đánh dấu lời dẫn trực tiếp, lời của một khẩu hiệu.
Ví dụ 2:
Bài đọc thêm Chú giống con họ hung (trang 59): Một đơn vị bộ đội trên đường hành quân...“Chú này rất giống con của bố”.
Công dụng: