[toc:ul]
Cai lệ là nhân vật hống hách, nhẫn tâm, luôn ra oai.
Người nhà lý trưởng nịnh bợ, khúm núm đối với cai lệ nhưng lên mặt với chị Dậu
Anh Dậu nhân vật hiền lành, luôn sợ sệt, ngại va chạm, tránh xô xát với người khác
Chị Dậu thương yêu chồng con, đảm đang nhưng khi cần thiết, tính cách của chị trở nên dứt khoát, mạnh mẽ
a, Sự chủ động tham gia cuộc thoại của chị Dậu và cái Tí phát triển ngược nhau: Lúc đầu, cái Tí nói nhiều, còn chị Dậu chỉ im lặng, về sau, chị Dậu nói nhiểu, còn cái Tí ít nói hẳn đi
b, Miêu tả diễn biến cuộc thoại như vậy là hợp với tâm lí nhân vật. Bởi vì mới đầu cái Tí hồn nhiên, vô tư chưa biết mình sẽ bị bán đi, nó chỉ quan tâm đến mẹ, còn chị Dậu đau lòng vì buộc phải quyết định bán con nên chỉ im lặng, về sau, cái Tí biết mình sắp bị bán cho nhà Nghị Quế nên sợ hãi, đau xót nên ít nói hẳn, còn chị Dậu nói nhiều vì phải thuyết phục hai đứa con nghe lời mình nên nói nhiểu hơn.
Sự "im lặng" của nhân vật tôi biểu thị:
Trong đoạn thơ của Tố Hữu thì im lặng dùng đúng khi mình đứng nói cất tiếng bảo vệ sự thật, còn nếu khi đó bản thân mình không biết đứng lên bảo vệ sự thật thì khi đó im lặng là sự hèn nhát, tội lỗi.