Giải toán 7 CTST bài 1: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học

Giải bài 1: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học - Chương 2 - Sách chân trời sáng tạo toán 7 tập 1. Phần dưới sẽ hướng dẫn giải bài tập và trả lời các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

1. Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ

HĐKP1.

a) Hãy thực hiện các phép chia sau đây:

3:2=?                    37:25 = ?               5 : 3 = ?                 1:9=?

b) Dùng kết quả trên để viết các số $\frac{3}{2}$ ; $\frac{37}{25}$; $\frac{5}{3}$; $\frac{1}{9}$ dưới dạng số thập phân.

Trả lời:

a) 3:2=1,5             ;              37:25 = 1,48         ;         5 : 3 = 1,(6)         ;       1:9= 0,(1)

b) $\frac{3}{2}$ =3:2=1,5      ;      $\frac{37}{25}$=37:25 = 1,48      ;      $\frac{5}{3}$=5 : 3 = 1,(6)      ;      $\frac{1}{9}$=1:9= 0,(1)

 

Thực hành 1. Hãy biểu diễn các số hữu tỉ sau đây dưới dạng số thập phân: $\frac{12}{25}$ ; $\frac{27}{2}$;  $\frac{10}{9}$

Trả lời:

 $\frac{12}{25}$ =  $\frac{48}{100}$ = 0,48

$\frac{27}{2}$ = $\frac{135}{10}$ = 13,5

$\frac{10}{9}$ = 1,(1)

 

Vận dụng 1. Hãy so sánh hai số hữu tỉ: 0,834 và $\frac{5}{6}$

Trả lời:

Có: $\frac{5}{6}$ = 0.8(3)

Vì: 0,834 > 0.8(3)

=> 0,834 > $\frac{5}{6}$

2. Số vô tỉ

HĐKP2. Cho hai hình vuông ABCD và AMBN như hình bên. Cho biết cạnh AM=1 dm.

  • Em hãy cho biết diện tích hình vuông ABCD gấp mấy lần diện tích hình vuông AMBN.
  • Tính diện tích hình vuông ABCD.
  • Hãy biểu diễn diện tích hình vuông ABCD theo độ dài đoạn AB.

Giải toán 7 CTST bài 1: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học

Trả lời:

  • Vì các tam giác AMB, ABN, AND, DNC, CNB có diện tích bằng nhau => Từ hình vẽ, ta thấy: Diện tích hình vuông ABCD gấp 2 lần diện tích hình vuông AMBN.
  • Diện tích hình vuông ABCD là: SABCD=2SAMBN = 2.12=2 (dm2)
  • Biểu diễn:SABCD = AB2

Thực hành 2:

Hoàn thành các phát biểu sau:

a) Số a=5,123 là một số thập phân hữu hạn nên a là số .?.

b) Số b = 6,15555... = 6,1(5) là một số thập phân vô hạn tuần hoàn nên b là số .?.

c) Người ta chứng minh được T= 3,14159265... là một số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Vậy là số ?.

d) Cho biết số c=2,23606... là một số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Vậy c là số .?.

Trả lời:

a) Số a=5,123 là một số thập phân hữu hạn nên a là số hữu tỉ

b) Số b = 6,15555... = 6,1(5) là một số thập phân vô hạn tuần hoàn nên b là số hữu tỉ

c) Người ta chứng minh được π = 3,14159265... là một số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Vậy π là số vô tỉ.

d) Cho biết số c=2,23606... là một số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Vậy c là số vô tỉ.

Trả lời: HĐKP3.a) Các giá trị của x2 theo thứ tự lần lượt là: 4; 9; 16; 25; 100.b) Các số thực không âm x theo thứ tự lần lượt là: 2; 3; 4; 5; 10.Thực hành 3. Viết các căn bậc hai số học của: 16; 7; 10; 36.Căn bậc hai số học của: 16; 7; 10; 36 lần lượt là: 4; $\sqrt{7}$ ; $\...
Trả lời: HĐKP4. a) Kết quả trên màn hình là: 5Suy ra: x2=52=25b)      Kết quả trên màn hình là: 1,414213..Suy ra: x2=2.Thực hành 4. $\sqrt{3}$ $\approx$ 1,73205...  ; $\sqrt{15129}$ = 123  ; $\sqrt{10000}$ = 100; $\sqrt{10...
Trả lời: Câu 1. a) Hãy biểu diễn các số hữu tỉ sau đây dưới dạng số thập phân:$\frac{15}{8}$ = 1,875; $-\frac{99}{20}$ = -4,95 ; $\frac{40}{9}$ = 4,(4) ; $-\frac{44}{7}$ = -6,(285714)b) Trong các số thập phân trên, số thập phân 4,(4) và -6,(285714) là các số thập phân vô hạn tuần hoàn...
Trả lời: Câu 2. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:a)  $\sqrt2$ $\approx$  1,1412... ∈ $\mathbb{I}$              b)  $\sqrt9$ = 3 ∉ $\mathbb{I}$      ...
Trả lời: Câu 3. Tính:a) $\sqrt{64}$=  $\sqrt{8^{2}}$ =8           b) $\sqrt{{{25}^{2}}}$ = $\sqrt{{{25}^{2}}}$         c) $\sqrt{{{(-5)}^{2}}}$ = 5
Trả lời: Câu 4. n12114416921316$\sqrt{n}$       111213146
Trả lời: Câu 5. làm tròn đến 3 chữ số thập phâna) $\sqrt{2250}$ $\approx$ 47,434           b) $\sqrt{12}$$\approx$3,464                c) $\sqrt{5}$ $\approx$  2,236 ...
Trả lời: Câu 6. Diện tích của cái sân là: 10 125 000 : 125 000 = 81(m2)Chiều dài cạnh của cái sân là: $\sqrt{81}$ = 9 (m)
Trả lời: Câu 7. Bán kính của hình tròn đó là:$S=\pi .{{R}^{2}}\Rightarrow$ $R=\sqrt{\frac{9869}{\pi }}\approx 56,048$ (m)
Trả lời: Câu 8.  Có: 12 = $\frac{12}{1}$3,(14) = 3 + $\frac{14}{99}$ = $\frac{311}{39}$0,123 = $\frac{123}{100}$ $\sqrt{3}$ = 1,732... => $\sqrt{3}$ là số thập phân vô hạn tuần hoàn => $\sqrt{3}$ là số vô tỉ, không là số hữu tỉ.Vậy các số hữu tỉ là: 12...
Tìm kiếm google: giải toán 7 sách mới, giải toán 7 tập 1 chân trời sáng tạo, giải sách CTST toán 7 tập 1, giải bài 1: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học - chương 2 toán 7 tập 1 CTST, giải bài Số vô tỉ. Căn bậc hai số học

Xem thêm các môn học

Giải toán 7 tập 1 chân trời sáng tạo


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com