Giải toán 7 CTST bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ

Giải bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ - Chương 1- Sách chân trời sáng tạo toán 7 tập 1. Phần dưới sẽ hướng dẫn giải bài tập và trả lời các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

1. Số hữu tỉ

HĐKP1. Cho các số -7; 0,5; $1\frac{2}{3}$ . Với mỗi số, hãy viết một phân số bằng số đã cho.

Trả lời:

$-7=\frac{-1}{7}$;  

$0,5=\frac{-1}{2}$ ;

$1\frac{2}{3}=\frac{5}{2}$

Thực hành 1. Vì sao các số -0,33; 0; 3$\frac{1}{2}$; 0,25 là các số hữu tỉ?

Trả lời:

$-0,33=\frac{-33}{100}$

 $0=\frac{0}{1}$

$3\frac{1}{2}=\frac{7}{2}$

$0,25=\frac{1}{4}$

=> Các số -0,33; 0; $3\frac{1}{2}$ ; 0,25 là các số hữu tỉ

Vận dụng 1: Viết số đo các đại lượng sau dưới dạng $\frac{a}{b}$ với $a,b \epsilon  \mathbb{Z};b\neq 0$

a) 2,5 kg đường

b) 3,8 m dưới mực nước biển

Trả lời:

a) 2,5kg đường = $\frac{5}{2}$ kg đường.

b) 3,8m dưới mực nước biển = $\frac{19}{5}$ m dưới mực nước biển.

2. Thứ tự trong tập hợp số hữu tỉ

HĐKP2. 

a) So sánh hai phân số $\frac{2}{9}$ và $\frac{-5}{9}$

b) Trong mỗi trường hợp sau, nhiệt độ nào cao hơn?

i) 0oC và -0,5oC

ii) -12oC và -7oC

Trả lời:

a) Có 2 > -5

=> $\frac{2}{9}$ > $\frac{-5}{9}$

b) 

i) Có 0 > -0,5 => 0oC > -0,5oC

ii) Có -12 < -7 => -12oC < -7oC

Thực hành 2. Cho các số hữu tỉ: $\frac{-7}{12}$ ; $\frac{4}{5}$ ; 5,12; -3; $\frac{0}{-3}$; -3,75

a) So sánh  $\frac{-7}{12}$ và -3,75 ; $\frac{0}{-3}$ với  $\frac{4}{5}$

b) Trong các số hữu tỉ đã cho, số nào là số hữu tỉ dương, số nào là số hữu tỉ âm, số nào không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm?

Trả lời:

a)  $\frac{-7}{12}$ và -3,75 ; $\frac{0}{-3}$ với  $\frac{4}{5}$

  • -3,75 =  $\frac{-15}{4}$ =  $\frac{-45}{12}$

Có: $\frac{-7}{12}$ > $\frac{-45}{12}$ =>  $\frac{-7}{12}$ > -3,75

  • 0 < $\frac{4}{5}$ => $\frac{0}{-3}$ <  $\frac{4}{5}$

b) 

  • Số hữu tỉ dương: $\frac{4}{5}$ ; 5,12
  • Số hữu tỉ âm: $\frac{-7}{12}$; -3; -3,75
  • Số $\frac{0}{-3}$ không là số hữu tỉ dưỡng cũng không là số hữu tỉ âm.
Trả lời: HĐKP3. a) Biểu diễn các số nguyên -1; 1; -2 trên trục số:b) Điểm A biểu diễn số hữu tỉ $\frac{1}{3}$.Thực hành 3. a) Các điểm M, N, P trong Hình 6 biểu diễn các số hữu tỉ :$-1\frac{1}{3}$ ; $\frac{1}{3}$; $1\frac{2}{3}$b) Biểu diễn các số hữu tỉ : -0,75; $\frac{1}{-4}$;...
Trả lời: HĐKP4. Điểm $\frac{-4}{3}$ và $\frac{4}{3}$ trên trục số cách đều và nằm về hai phía điểm gốc 0.Thực hành 4. Số đối của các số: 7; $\frac{-5}{9}$; -0,75; $1\frac{2}{3}$ lần lượt là: -7; $\frac{5}{9}$; 0,75; $-1\frac{2}{3}$
Trả lời: Câu 1.-7  ∉  $\mathbb{N}$       -17 ∈$\mathbb{Z}$       -38 ∈$\mathbb{Q}$$\frac{4}{5}$ ∉  $\mathbb{Z}$           $\frac{4}{5}$ ∈ $\mathbb{Q}$   ...
Trả lời: Câu 2. a) Những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ $\frac{-5}{9}$ là: $\frac{-10}{18}$ ;  $\frac{15}{-27}$ ; $-\frac{20}{36}$ .b)Số đối của 12 là: -12Số đối của $\frac{4}{9}$ là: $\frac{-4}{9}$Số đối của -0,375 là: 0,375Số đối của $\frac{0}{5}$ là: $\...
Trả lời: a)  Các điểm A, B, C trong hình 8 lần lượt biểu diễn các số hữu tỉ: $\frac{-7}{4}$; $\frac{3}{4}$; $\frac{5}{4}$b) Biểu diễn các số hữu tỉ $\frac{-2}{5}$; $1\frac{1}{5}$ ; $\frac{3}{5}$ ; -0,8 :
Trả lời: Câu 4. a)Số hữu tỉ dương: $\frac{5}{12}$; $2\frac{2}{3}$.Các số hữu tỉ âm:  $\frac{-4}{5}$ ; -2; -0,32.Số $\frac{0}{234}$ không là số hữu tỉ âm, cũng không là số hữu tỉ dương.b) Các số trên theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là:-2; $\frac{-4}{5}$; -0,32; $\frac{0}{234}$; $\frac{5}{...
Trả lời: Câu 5. a)$\frac{2}{-5}$ = $\frac{-16}{40}$$\frac{-3}{8}$ = $\frac{-15}{40}$Có: $\frac{-16}{40}$ < $\frac{-15}{40}$ => $\frac{2}{-5}$ < $\frac{-3}{8}$b) -0,85 và $\frac{-17}{20}$; -0,85 = $-\frac{85}{100}$  = $-\frac{17}{20}$ => -0,85 = $-\frac{17}{20...
Trả lời: Câu 6. a) $\frac{-2}{3}$ và $\frac{1}{200}$$\frac{-2}{3}$ = $\frac{-400}{600}$$\frac{1}{200}$ = $\frac{3}{600}$Có: $\frac{-400}{600}$ <  $\frac{3}{600}$=> $\frac{-2}{3}$ < $\frac{1}{200}$b) $\frac{139}{138}$ và $\frac{1375}{1376}$$\frac{139}{138}$ > 1...
Trả lời: Câu 7. Bảng dưới đây cho biết độ cao của bốn rãnh đại dương so với mực nước biển.a) Có : -10,5 < -8,6 < -8,0 < -7,7Vậy rãnh Philippine có độ cao cao hơn rãnh Peurto Ricob) Có : -7,7 > -8,0 > -8,6 > -10,5Vậy rãnh Romanche có độ cao thấp nhất trong bốn rãnh trên.
Tìm kiếm google: giải toán 7 sách mới, giải toán 7 tập 1 chân trời sáng tạo, giải sách CTST toán 7 tập 1, giải bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ - chương 1 toán 7 tập 1 CTST, giải bài Tập hợp các số hữu tỉ

Xem thêm các môn học

Giải toán 7 tập 1 chân trời sáng tạo


Copyright @2024 - Designed by baivan.net