Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
- Sau khi học xong bài này, HS:
- Năng lực chung:
- Năng lực khoa học tự nhiên
2 . Đối với học sinh : vở ghi, sgk, đồ dùng học tập và chuẩn bị từ trước
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Gv đặt vấn đề theo gợi ý bằng cách dùng thêm hình ảnh video hoặc trò chơi Đoán ô chữ với từ khóa là các lĩnh vực của khoa học tự nhiên :
Tùy vào đối tượng nghiên cứu mà khoa học tự nhiên gồm nhiều lĩnh vực khác nhau. Các em đã biết những lĩnh vực khoa học tự nhiên nào? Bài 2 ngày hôm nay chúng ta sẽ sẽ cung cấp kiến thức cho các em phân biệt được các lĩnh vực KHTN, vật sống và vật không sống dựa vào các đặc điểm đặc trưng
Hoạt động: Tìm hiểu lĩnh vực chủ yếu của KHTN
Hoạt động của GV và HS | Sản phẩm dự kiến |
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập + GV: hướng dẫn các nhóm HS ( gồm 4-5 người) thực hiện các nhiệm vụ sau: NV1: - Yêu cầu HS đọc các thí nghiệm 1, 2, 4 và quan sát hình ảnh thí nghiệm 3 và yêu cầu báo cáo lại - Dự đoán thí nghiệm 1,2,3,4 thuộc lĩnh vực khoa học nào? NV2: - GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập luyện tập củng cố kiến thức: Ứng dụng trong các hình từ 2.3 đến 2.8 liên quan đến những lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên? + Hình 2.3. Mô hình trồng rau thủy canh trong nhà + Hình 2.4 Bản tin dự báo thời tiết của đài truyền hình Việt Nam + Hình 2.5.Mô hình chăn nuôi bò sữa tiên biến + Hình 2.6. Nông dân xử lí đất chua bằng vôi bột + Hình 2.7. Sử dụng pin năng lượng mặt trời + Hình 2.8. Sử dụng kính thiên văn quan sát bầu trời Sau đó GV hướng nhóm HS kể thêm một số ứng dụng cuả KHTN trong cuộc sống mà các em được biết qua tìm hiểu thực tế, sau đó yêu cầu HS cho biết các ứng dụng đó liên quan đến lĩnh vực chủ yếu nào của KHTN - Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS Hoạt động theo nhóm quan sát các thí nghiệm + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. - Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại - Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, rút ra kết luận về các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên bao gồm: vật lí, hóa học, sinh học, khoa học trái đất và thiên văn học | 1. Lĩnh vực chủ yếu của KHTN + Thí nghiệm 1: Tờ giấy sau khi được thả sẽ từ từ rơi. ( Thuộc lĩnh vực vật lí học) + Thí nghiệm 2: Nước với đục dần và xuất hiện chất rần màu trắng, không tan (kết tủa). Nếu tiếp tục sục khí carbon đioxide (CO) đến dư thì kết tủa sẽ tan dẩn và dung dịch trở nên trong suốt. ( thuộc lĩnh vực hóa học) + Thí nghiệm 3: Sau khi hấp thu nước, hạt đậu sẽ nảy mầm và phát triển thành cây hoàn chỉnh. ( Thuộc lĩnh vực sinh học) + Thí nghiệm 4: Một chu kì ngày và đêm kéo dài 24 giờ do Trái Đất quay xung quanh một trục. Nhờ vào Mặt Trời mà có ban ngày nhưng Mặt Trời chỉ có thế chiếu sáng được 1/2 bế mặt Trái Đất. Do đó, khi 1/2 bề mặt Trái Đất này là ban ngày thì ½ bề mặt Trái Đất còn lại là ban đêm và ngược lại. ( thuộc lĩnh vực thiên văn học) * Củng cố KT: + Sinh học: hình 2.3, hình 2.5 + Hóa học: hình 2.6 + Vật lí: hình 2.7 + Khoa học trái đất: hình 2.4 + Thiên văn học: hình 2.8 * Một số ứng dụng của KHTN trong cuộc sống: + Làm sữa chua: Hóa học, Sinh học + Ghép, chiết cây: Sinh học + Sản xuất phân bón: Hóa học, Sinh học + Sản xuất điện thoại, tivi: Vật lí |
Hoạt động 2: Vật sống và vật không sống
-----------Còn tiếp --------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác