Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn:.../..../.....
Ngày dạy: :.../..../.....
- Sau khi học xong bài này, HS:
- Năng lực chung:
- Năng lực khoa học tự nhiên
2 . Đối với học sinh : vở ghi, sgk, đồ dùng học tập và chuẩn bị từ trước
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Gv dẫn dắt, đặt vấn đề từ câu hỏi phần khởi động:
Để thuận lợi cho việc xác định khối lượng của vật, các nhà sản xuất đã chế tạo ra những chiếc cân xách tay gọn nhẹ. Những chiếc cân này hoạt động dựa theo nguyên tắc nào? Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ đi tìm heieur thí nghiệm về độ dãn của lò xo treo thẳng đứng và đo lực bằng lực kế của lò xo |
Hoạt động 1: Thực hiện thí nghiệm
HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
Hoạt động của GV và HS | Sản phẩm dự kiến |
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: chia nhóm HS phát dụng cụ cho các nhóm HS, Gv tổ chức cho HS thí nghiệm theo gợi ý nội dung1 trong SGK, trả lời câu hỏi 2 và luyện tập 1. Tiến hành thí nghiệm như mô tả bên và cho biết nhận xét về sự thay đổi chiều dài của lì xo trong quá trình làm thí nghiệm ( Hoàn thiện PHT1 ) 2. Hãy Tính độ dãn của lò xo khi treo 1,2,3 quả cân rồi ghi kết quả vào các ô thích hợp theo mẫu bảng 39.1. Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa độ dãn của lò xo và khối lượng vật treo Sau đó GV đưa ra câu hỏi củng cố: Một lò xo có chiếu dài tự nhiên 12 cm được treo thẳng đứng, đầu dưới của lò xo gắn một quả nặng có khối lượng 50 g. Khi quả nặng cân bằng thì lò xo có chiều dài 15 cm. Cho rằng độ dân của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng vật treo. Khi treo quả nặng có khối lượng 100 g vào lò xo thì chiếu dài của lò xo là bao nhiêu? - Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS Hoạt động theo nhóm quan sát thí nghiệm, ghi chép kết quả vào PHT1 sau đó trả lời các câu hỏi GV đưa ra - Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận GV gọi HS trả lời, HS còn lại nghe và nhận xét - Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV gợi ý HS rút ra kết luận như SGK. | 1. Biến dạng của lò xo ? 1: HS tự hoàn thành PHT1 Khi treo vật vào lò xo thì lò xo dân ra; Bỏ quả nặng khỏi lò xo thì lò xo trở về chiều dài ban đầu. ? 2: Độ dăn của lò xo treo theo phương thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng vật treo. ? Củng cố: Độ dân của lò xo khi treo quả nặng có khối lượng 50 g là: 15 - 12 = 3 cm. Do độ dãn của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng vật treo, mà khối lượng quả nặng sau nặng gấp đôi khối lượng quả nặng đầu nên độ dãn lò xo lúc sau cũng gấp đôi độ dân lò xo lúc đầu. Vậy, độ dãn lò xo khi treo quả nặng có khối lượng 100g là: 2.3 = 6 cm. Suy ra, chiều đài lò xo khi treo quả nặng có khối lượng 100 g là: 12 + 6 = 18 cm. |
Hoạt động 2: Tìm hiểu về lực kế
-----------Còn tiếp --------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác