Ngày soạn:.../..../.....
Ngày dạy: :.../..../.....
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 6
- MỤC TIÊU:
- Kiến thức:
- Sau khi học xong bài này, HS:
- Ôn tập lại kiến thức đã học
- Hoàn thiện giải một số bài tập phát triển năng lực khoa học tự nhiên cho cả chủ đề 6
- Năng lực
- Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện việc ôn tập và hệ thống hoá kiến thức của cả chủ đề
- Giao tiếp và hợp tác: Lắng nghe, chia sẻ với bạn cùng nhóm để thực hiện nội dung ôn tập
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng linh hoạt các kiến thức, kĩ năng để giải quyết vấn để liên quan trong thực tiển và trong các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Hệ thống hoá được kiến thức về tế bào;
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức đã học tham gia giải quyết các nhiệm vụ ôn tập.
- Phẩm chất
- Trung thực trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ và bài tập ôn tập.
- THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Đối với giáo viên: chuẩn bị giấy khổ A3, bài tập cho Hs ôn tập
2 . Đối với học sinh : vở ghi, sgk, đồ dùng học tập và chuẩn bị từ trước
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
- Mục tiêu: Tạo hứng khởi cho HS vào bài
- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
- Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
- Tổ chức thực hiện:
GV dẫn dắt: Ở chủ đề 6, chúng ta đã học về hình dạng và kích thước tế bào, cấu tạo tế bào, phân loại tế bào, sự lớn lên và sinh sản của tế bào. Bài ôn tập ngày hôm nay, chúng ta sẽ đi ôn tập và hoàn thiện bài tập để củng cố lại kiến thức….
- HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP
Hoạt động: Hệ thống hóa kiến thức
- Mục tiêu: HS hệ thống hóa được kiến thức về hình dạng và kích thước tế bào, cấu tạo tế bào, phân loại tế bào, sự lớn lên và sinh sản của tế bào
- Nội dung: HS sử dụng sơ đồ tư duy để ôn tập nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
- Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
- Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS | Sản phẩm dự kiến |
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Gv hướng dẫn HS thiết kế sơ đồ tư duy để tổng kết những kiến thức cơ bản của chủ đề - Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS Hoạt động theo nhóm từ 4-6 người, vẽ sơ đồ tư duy tổng hợp kiến thức - Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi đại diện các nhóm lần lượt lên trình bày sơ đồ tư duy của nhóm mình - Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV nghe và nhận xét, chọn nhóm trình bày tốt nhất | HS vẽ sơ đồ tư duy tổng hợp kiến thức vào giấy A3 |
- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP+ VẬN DỤNG
- a) Mục tiêu: HS giải một số bài tập phát triển năng lực KHTN cho cả chủ đề
- Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
- Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
- Tổ chức thực hiện:
- GV sử dụng phương pháp dạy học bài tập, yêu cầu HS hoàn thiện bài tấp au
Câu 1 : Cho ba tế bào kí hiệu lần lượt là (1),(2),(3) với thành phần cấu tạo như sau :
Tế bào | Vật chất di chuyển | Màng nhân | Lục lạp |
(1) | Có | Không | Không |
(2) | Có | Có | Không |
(3) | Có | Có | Có |
Trong ba tế bào này :
- Tế bào nào là tế bào nhân sơ ? Tế bào nào là tế bào nhân thực ? Tại sao ?
- Tế bào nào là tế bào động vật ? Tế bào nào là tế bào thực vật ? Tại sao ?
Câu 2 : Hình sau mô tả cấu tạo của ba tế bào (A), (B), (C) :
Hãy quan sát các thành phần cấu tạp của ba tế bào để hoàn thành các yêu cầu sau :
- gọi tên các thành phần cấu tạo tương ứng với số từ (1) tới (5)
- Đặt tên cho các tế bào (A),(B), (C) và cho biết tại sao em lại đặt tên như vậy ?
- Các thành phần nào chỉ có trong tế bào © mà không có trong tế bào (B). nêu chức năng các thành phần này
- Nêu hai chức năng chính của màng tế bào
-----------Còn tiếp --------